Định hướng và giải pháp phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 269.32 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra vấn đề về phát triển kinh tế biển bền vững, định hướng phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ môi trường biển, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển kinh tế biển bền vững ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng và giải pháp phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam 13CHUYÊN MỤCKINH TẾ HỌC ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM VŨ TUẤN HƯNG* NGUYỄN DANH NAM**Biển Việt Nam đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triểncủa đất nước. Những năm gần đây, môi trường biển đang bị ảnh hưởng không ítbởi các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên để phục vụ cho phát triển kinhtế. Thực tế đó đòi hỏi cần có một công cụ đủ mạnh mang tính liên vùng, đảmbảo hài hòa giữa phát triển bền vững kinh tế biển trong thời gian tới gắn với bảovệ môi trường và các hệ sinh thái biển. Bài viết đưa ra vấn đề về phát triển kinhtế biển bền vững, định hướng phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ môi trườngbiển, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển kinh tế biển bền vững ở ViệtNam.Từ khóa: kinh tế biển, phát triển bền vững, định hướng phát triển kinh tế biểnNhận bài ngày: 9/7/2021; đưa vào biên tập: 15/7/2021; phản biện: 19/7/2021; duyệtđăng: 9/9/20211. ĐẶT VẤN ĐỀ đứng thứ 27 trong số 157 quốc giaViệt Nam là quốc gia ven biển nằm ven biển và các quốc đảo trên thếtrong khu vực trung tâm của Đông giới. Việt Nam có 28/63 tỉnh, thànhNam Á và bên bờ Tây của Biển Đông, phố ven biển, chiếm 42% diện tích vàcó vị trí địa chính trị và địa kinh tế đặc 45% dân số cả nước với khoảng 15,5 triệu người sống gần bờ biển và hơnbiệt quan trọng. Sở hữu đường bờ 175.000 người sống ở các vùng đảo.biển dài hơn 3.260km trải dài từ Bắcvào Nam, có vùng biển rộng trên 1 Ý nghĩa kinh tế lớn nhất của biển đảotriệu km2 (gấp 3 lần diện tích đất liền) không chỉ là các giá trị vật chất mà còn có ý nghĩa chiến lược, là cầu nối vươn ra biển, là điểm tựa khai thác* Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. các nguồn lợi biển, là những điểm tiền** Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường. tiêu bảo vệ Tổ quốc. Nhờ có hệ thống14 VŨ TUẤN HƯNG - NGUYỄN DANH NAM – ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP…đảo ven bờ được vận dụng làm các cách ồ ạt, nguy cơ gây ô nhiễm và suyđiểm cơ sở của hệ thống đường cơ thoái môi trường biển cũng khôngsở thẳng nên đã tạo ra vùng nội thủy ngừng gia tăng, tính chất ngày càngrộng lớn, do đó vùng lãnh hải, vùng nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏđặc quyền kinh tế và thềm lục địa tới môi trường sinh thái và nhiều mặtcũng được mở rộng ra hướng biển. của đời sống xã hội.Về giá trị văn hóa, hệ thống đảo tạo Xuất phát từ thực tiễn trên, mục đíchnên những cảnh quan thiên nhiên như của bài viết nhằm xem xét các chủnhững di sản văn hóa có sức thu hút trương, định hướng và phân tích thựcmạnh đối với du khách. Biển đảo Việt trạng hoạt động phát triển kinh tế biểnNam mang đặc điểm của khí hậu nhiệt Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp chođới nên sinh vật biển phát triển tốt, phát triển bền vững kinh tế biển.biển có tài nguyên sinh vật và khoáng 2. KHÁI LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀNsản phong phú, đa dạng và quý hiếm; VỮNG KINH TẾ BIỂNcó tiềm năng phát triển kinh tế biển 2.1. Phát triển bền vữngnhư đóng tàu, vận tải đường biển, Phát triển bền vững là thuật ngữ xuấtphát triển cảng và công trình thủy, hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trongkhai thác thủy hải sản, khai thác tài bản “Chiến lược bảo tồn thế giới” củanguyên khoáng sản biển và dầu khí, Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tàidu lịch biển và hải đảo, dịch vụ đường nguyên Thiên nhiên Quốc tế (IUCN)biển. Hiện nay, tỷ trọng các ngành với nội dung: “Sự phát triển của nhânkinh tế biển và liên quan đến biển của loại không thể chỉ chú trọng tới phátViệt Nam chiếm khoảng 48% GDP triển kinh tế mà còn phải tôn trọngcủa cả nước (Ban Chấp hành Trung những nhu cầu tất yếu của xã hội vàương Đảng, 2020). sự tác động đến môi trường sinh tháiTuy nhiên, cho đến nay, do nhiều học”. Tổ chức Ngân hàng Phát triểnnguyên nhân khác nhau, kinh tế biển Châu Á (ADB) định nghĩa “Phát triểncủa Việt Nam vẫn chưa thực sự hiệu bền vững là một loại hình phát triểnquả so với tiềm năng của bi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng và giải pháp phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam 13CHUYÊN MỤCKINH TẾ HỌC ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM VŨ TUẤN HƯNG* NGUYỄN DANH NAM**Biển Việt Nam đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triểncủa đất nước. Những năm gần đây, môi trường biển đang bị ảnh hưởng không ítbởi các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên để phục vụ cho phát triển kinhtế. Thực tế đó đòi hỏi cần có một công cụ đủ mạnh mang tính liên vùng, đảmbảo hài hòa giữa phát triển bền vững kinh tế biển trong thời gian tới gắn với bảovệ môi trường và các hệ sinh thái biển. Bài viết đưa ra vấn đề về phát triển kinhtế biển bền vững, định hướng phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ môi trườngbiển, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển kinh tế biển bền vững ở ViệtNam.Từ khóa: kinh tế biển, phát triển bền vững, định hướng phát triển kinh tế biểnNhận bài ngày: 9/7/2021; đưa vào biên tập: 15/7/2021; phản biện: 19/7/2021; duyệtđăng: 9/9/20211. ĐẶT VẤN ĐỀ đứng thứ 27 trong số 157 quốc giaViệt Nam là quốc gia ven biển nằm ven biển và các quốc đảo trên thếtrong khu vực trung tâm của Đông giới. Việt Nam có 28/63 tỉnh, thànhNam Á và bên bờ Tây của Biển Đông, phố ven biển, chiếm 42% diện tích vàcó vị trí địa chính trị và địa kinh tế đặc 45% dân số cả nước với khoảng 15,5 triệu người sống gần bờ biển và hơnbiệt quan trọng. Sở hữu đường bờ 175.000 người sống ở các vùng đảo.biển dài hơn 3.260km trải dài từ Bắcvào Nam, có vùng biển rộng trên 1 Ý nghĩa kinh tế lớn nhất của biển đảotriệu km2 (gấp 3 lần diện tích đất liền) không chỉ là các giá trị vật chất mà còn có ý nghĩa chiến lược, là cầu nối vươn ra biển, là điểm tựa khai thác* Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. các nguồn lợi biển, là những điểm tiền** Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường. tiêu bảo vệ Tổ quốc. Nhờ có hệ thống14 VŨ TUẤN HƯNG - NGUYỄN DANH NAM – ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP…đảo ven bờ được vận dụng làm các cách ồ ạt, nguy cơ gây ô nhiễm và suyđiểm cơ sở của hệ thống đường cơ thoái môi trường biển cũng khôngsở thẳng nên đã tạo ra vùng nội thủy ngừng gia tăng, tính chất ngày càngrộng lớn, do đó vùng lãnh hải, vùng nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏđặc quyền kinh tế và thềm lục địa tới môi trường sinh thái và nhiều mặtcũng được mở rộng ra hướng biển. của đời sống xã hội.Về giá trị văn hóa, hệ thống đảo tạo Xuất phát từ thực tiễn trên, mục đíchnên những cảnh quan thiên nhiên như của bài viết nhằm xem xét các chủnhững di sản văn hóa có sức thu hút trương, định hướng và phân tích thựcmạnh đối với du khách. Biển đảo Việt trạng hoạt động phát triển kinh tế biểnNam mang đặc điểm của khí hậu nhiệt Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp chođới nên sinh vật biển phát triển tốt, phát triển bền vững kinh tế biển.biển có tài nguyên sinh vật và khoáng 2. KHÁI LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀNsản phong phú, đa dạng và quý hiếm; VỮNG KINH TẾ BIỂNcó tiềm năng phát triển kinh tế biển 2.1. Phát triển bền vữngnhư đóng tàu, vận tải đường biển, Phát triển bền vững là thuật ngữ xuấtphát triển cảng và công trình thủy, hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trongkhai thác thủy hải sản, khai thác tài bản “Chiến lược bảo tồn thế giới” củanguyên khoáng sản biển và dầu khí, Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tàidu lịch biển và hải đảo, dịch vụ đường nguyên Thiên nhiên Quốc tế (IUCN)biển. Hiện nay, tỷ trọng các ngành với nội dung: “Sự phát triển của nhânkinh tế biển và liên quan đến biển của loại không thể chỉ chú trọng tới phátViệt Nam chiếm khoảng 48% GDP triển kinh tế mà còn phải tôn trọngcủa cả nước (Ban Chấp hành Trung những nhu cầu tất yếu của xã hội vàương Đảng, 2020). sự tác động đến môi trường sinh tháiTuy nhiên, cho đến nay, do nhiều học”. Tổ chức Ngân hàng Phát triểnnguyên nhân khác nhau, kinh tế biển Châu Á (ADB) định nghĩa “Phát triểncủa Việt Nam vẫn chưa thực sự hiệu bền vững là một loại hình phát triểnquả so với tiềm năng của bi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế biển Phát triển kinh tế bền vững Định hướng phát triển kinh tế biển Bảo vệ môi trường biển Luật Biển Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 350 0 0
-
6 trang 200 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 176 0 0 -
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 172 0 0 -
6 trang 172 0 0
-
3 trang 169 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 165 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 164 0 0 -
Phát triển thể chế liên kết vùng: Triển vọng cho phát triển bền vững ở vùng Tây Bắc
6 trang 151 0 0