Định hướng và giải pháp phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 837.27 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày những thiệt hại về kinh tế, dịch bệnh cũng đã tạo nên sự thay đổi lớn trong ngành du lịch, trong đó, du khách có sự quan tâm lớn hơn đến các sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe. Với những lợi thế sẵn có, Việt Nam hoàn toàn có thể phát triển sản phẩm du lịch đầy tiềm năng này để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch nước nhà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng và giải pháp phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt NamViện Nghiên cứu Phát triển Du lịch ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM Vụ Lữ hành, Tổng cục Du lịch Dịch COVID-19 đã tác động nặng nề đến ngành du lịch thế giới nói chungvà Việt Nam nói riêng. Không chỉ là những thiệt hại về kinh tế, dịch bệnh cũng đãtạo nên sự thay đổi lớn trong ngành du lịch, trong đó, du khách có sự quan tâm lớnhơn đến các sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe. Với những lợi thế sẵn có, ViệtNam hoàn toàn có thể phát triển sản phẩm du lịch đầy tiềm năng này để nâng caonăng lực cạnh tranh của ngành du lịch nước nhà. 1. Tác động của dịch COVID-19 đến du lịch Việt Nam và xu hướng củangành du lịch trong tình hình mới Từ đầu năm 2020 đến nay, dịch COVID-19 đã gây ra những tác động nặngnề cho ngành kinh tế nói chung và cho ngành du lịch nói riêng. Những thiệt hại củangành đóng góp tới 9,2% vào GDP cả nước (năm 2019) không chỉ tác động tớidoanh thu, tới hoạt động của doanh nghiệp, nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng du lịchmà còn kéo theo nhiều lĩnh vực, ngành nghề liên quan bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Trong khi hoạt động đón khách du lịch quốc tế vẫn tạm ngừng từ tháng4/2020 đến nay, số liệu khách nội địa cũng không mấy khả quan. Năm 2020, kháchnội địa đạt 56 triệu lượt, giảm 34,1%; tổng thu từ khách du lịch đạt 312.000 tỷđồng, giảm 58,7% - tương đương khoảng 19 tỷ đô-la Mỹ. Theo báo cáo từ cácdoanh nghiệp và các địa phương, khoảng 1/5 tổng số cơ sở lưu trú trên toàn quốcphải đóng cửa; 1/3 số cơ sở đang hoạt động cầm chừng. Tổng thu từ khách du lịchcủa các điểm tham quan, vui chơi giải trí giảm khoảng 60%. Từ năm 2020 đến hếttháng 8/2021, đã có 548 doanh nghiệp lữ hành quốc tế xin thu hồi giấy phép. Đại dịch không chỉ gây ảnh hưởng đến ngành du lịch mà còn tác động tới xuhướng phát triển thị trường du lịch của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung,cụ thể như sau: (1) Hình thức đi du lịch thay đổi Sau dịch bệnh, tâm lý xã hội vẫn sẽ còn e ngại với hoạt động du lịch. Do đó,khách du lịch sẽ lựa chọn những điểm đến có khoảng cách gần và ưu tiên cácchuyến đi ngắn ngày để giảm thiểu rủi ro và tăng khả năng chủ động trong các tìnhhuống bất ngờ. Đồng thời, khách du lịch sẽ lựa chọn hình thức du lịch cá nhânhoặc nhóm nhỏ, sử dụng phương thức vận tải cá nhân nhiều hơn. (2) Định hướng lựa chọn sản phẩm của khách du lịch thay đổiHội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 161Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Khách du lịch sẽ có xu hướng lựa chọn sản phẩm du lịch trọn gói, đồng thờihướng đến sản phẩm du lịch gắn với thiên nhiên: du lịch golf; du dịch tới nhữngđịa phương có cảnh quan thiên nhiên, khí hậu trong lành. (3) Tăng cường ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực du lịch Những thay đổi đang diễn ra rõ ràng nhất trong ngành du lịch và lữ hành là“du lịch không chạm”, ưu tiên sử dụng hệ thống công nghệ hiện đại trong việc cậpnhật thông tin. Với xu hướng du lịch mới này, mọi quy trình tại quầy làm thủ tục,quầy lễ tân sẽ được tự động hóa bởi ngay cả với các quy trình nghiêm ngặt về sứckhỏe và an toàn, việc trao đổi giấy tờ thông hành trong sân bay và khách sạn vẫntiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm. Bên cạnh đó, trí tuệ nhân tạo và ứng dụng trực tuyếncũng sẽ trở nên phổ biến hơn trong việc lưu trữ và tìm kiếm thông tin. (4) Du lịch bền vững được quan tâm hơn Nhận thức về môi trường và xã hội của xã hội tăng lên, do đó việc phát triểndu lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội sẽ cần được ưu tiên và thực hiệnmạnh mẽ hơn nữa. Các điểm đến du lịch cần phải quan tâm nhiều hơn đến các vấnđề môi trường, bảo vệ các giá trị văn hóa, hài hòa lợi ích các thành phần kinh tế. Liên quan đến sự thay đổi trong sản phẩm du lịch, theo dự đoán của Tổ chứcDu lịch Thế giới UNWTO, đến năm 2030, khách du lịch đi với mục đích thamquan, nghỉ dưỡng, giải trí chiếm 54% tổng lượng khách du lịch quốc tế; với mụcđích thăm hỏi, sức khỏe và tôn giáo chiếm khoảng 31%; với mục đích công việc vànghề nghiệp chiếm 15%. Xu hướng già hoá dân số, nhu cầu về chất lượng cuộcsống, du lịch, nghỉ ngơi, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe càng ngày càng được chútrọng và đòi hỏi được đáp ứng nhiều hơn về chất lượng cũng như số lượng, dần dầntrở nên phổ biến hơn và có sự phân khúc thị trường để đáp ứng được các nhu cầuđó. Thêm vào đó, sau dịch bệnh, sức khoẻ đã trở thành mối quan tâm số một củangười tiêu dùng trên toàn cầu, buộc họ phải thay đổi hành vi để phù hợp với mụctiêu chăm sóc sức khỏe, trong đó bao gồm cả nhu cầu đi du lịch. Trên thực tế, với sự phát triển của vaccine, ngành du lịch đang dần trở lại vớisự mở cửa của một số quốc gia và khu vực. Để nâng cao năng lực cạnh tranh củangành du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới, chúng ta cần nắm bắt được những xuhướng thay đổi của ngành để có định hướng phát triển đúng đắn. Đối với vấn đềphát triển sản phẩm du lịch mới, du lịch chăm sóc sức khỏe là một lĩnh vực tiềmnăng. Việc hiểu rõ về loại hình du lịch này cũng như có định hướng, giải pháp pháttriển đúng đắn sẽ giúp Việt Nam hình thành hệ thống sản phẩm du lịch chăm sócsức khỏe nhanh chóng, hiệu quả. 2. Tổng quan về sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe và tình hình thựctế tại Việt Nam hiện nayHội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 162Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Du lịch chăm sóc sức khỏe (Wellness Tourism) là du lịch gắn liền với việctheo đuổi, việc duy trì hoặc nâng cao sức khỏe cá nhân. Hiện nay, du lịch chăm sócsức khỏe không chỉ biến du lịch thành một cơ hội để duy trì, cải thiện sức khỏe toàndiện cho khách du lịch mà còn giảm thiểu tác động tiêu cực của du lịch đại trà hoặcdu lịch quá mức tới điểm đến. Theo ước tính của Global Wellness Insti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng và giải pháp phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt NamViện Nghiên cứu Phát triển Du lịch ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM Vụ Lữ hành, Tổng cục Du lịch Dịch COVID-19 đã tác động nặng nề đến ngành du lịch thế giới nói chungvà Việt Nam nói riêng. Không chỉ là những thiệt hại về kinh tế, dịch bệnh cũng đãtạo nên sự thay đổi lớn trong ngành du lịch, trong đó, du khách có sự quan tâm lớnhơn đến các sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe. Với những lợi thế sẵn có, ViệtNam hoàn toàn có thể phát triển sản phẩm du lịch đầy tiềm năng này để nâng caonăng lực cạnh tranh của ngành du lịch nước nhà. 1. Tác động của dịch COVID-19 đến du lịch Việt Nam và xu hướng củangành du lịch trong tình hình mới Từ đầu năm 2020 đến nay, dịch COVID-19 đã gây ra những tác động nặngnề cho ngành kinh tế nói chung và cho ngành du lịch nói riêng. Những thiệt hại củangành đóng góp tới 9,2% vào GDP cả nước (năm 2019) không chỉ tác động tớidoanh thu, tới hoạt động của doanh nghiệp, nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng du lịchmà còn kéo theo nhiều lĩnh vực, ngành nghề liên quan bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Trong khi hoạt động đón khách du lịch quốc tế vẫn tạm ngừng từ tháng4/2020 đến nay, số liệu khách nội địa cũng không mấy khả quan. Năm 2020, kháchnội địa đạt 56 triệu lượt, giảm 34,1%; tổng thu từ khách du lịch đạt 312.000 tỷđồng, giảm 58,7% - tương đương khoảng 19 tỷ đô-la Mỹ. Theo báo cáo từ cácdoanh nghiệp và các địa phương, khoảng 1/5 tổng số cơ sở lưu trú trên toàn quốcphải đóng cửa; 1/3 số cơ sở đang hoạt động cầm chừng. Tổng thu từ khách du lịchcủa các điểm tham quan, vui chơi giải trí giảm khoảng 60%. Từ năm 2020 đến hếttháng 8/2021, đã có 548 doanh nghiệp lữ hành quốc tế xin thu hồi giấy phép. Đại dịch không chỉ gây ảnh hưởng đến ngành du lịch mà còn tác động tới xuhướng phát triển thị trường du lịch của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung,cụ thể như sau: (1) Hình thức đi du lịch thay đổi Sau dịch bệnh, tâm lý xã hội vẫn sẽ còn e ngại với hoạt động du lịch. Do đó,khách du lịch sẽ lựa chọn những điểm đến có khoảng cách gần và ưu tiên cácchuyến đi ngắn ngày để giảm thiểu rủi ro và tăng khả năng chủ động trong các tìnhhuống bất ngờ. Đồng thời, khách du lịch sẽ lựa chọn hình thức du lịch cá nhânhoặc nhóm nhỏ, sử dụng phương thức vận tải cá nhân nhiều hơn. (2) Định hướng lựa chọn sản phẩm của khách du lịch thay đổiHội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 161Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Khách du lịch sẽ có xu hướng lựa chọn sản phẩm du lịch trọn gói, đồng thờihướng đến sản phẩm du lịch gắn với thiên nhiên: du lịch golf; du dịch tới nhữngđịa phương có cảnh quan thiên nhiên, khí hậu trong lành. (3) Tăng cường ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực du lịch Những thay đổi đang diễn ra rõ ràng nhất trong ngành du lịch và lữ hành là“du lịch không chạm”, ưu tiên sử dụng hệ thống công nghệ hiện đại trong việc cậpnhật thông tin. Với xu hướng du lịch mới này, mọi quy trình tại quầy làm thủ tục,quầy lễ tân sẽ được tự động hóa bởi ngay cả với các quy trình nghiêm ngặt về sứckhỏe và an toàn, việc trao đổi giấy tờ thông hành trong sân bay và khách sạn vẫntiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm. Bên cạnh đó, trí tuệ nhân tạo và ứng dụng trực tuyếncũng sẽ trở nên phổ biến hơn trong việc lưu trữ và tìm kiếm thông tin. (4) Du lịch bền vững được quan tâm hơn Nhận thức về môi trường và xã hội của xã hội tăng lên, do đó việc phát triểndu lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội sẽ cần được ưu tiên và thực hiệnmạnh mẽ hơn nữa. Các điểm đến du lịch cần phải quan tâm nhiều hơn đến các vấnđề môi trường, bảo vệ các giá trị văn hóa, hài hòa lợi ích các thành phần kinh tế. Liên quan đến sự thay đổi trong sản phẩm du lịch, theo dự đoán của Tổ chứcDu lịch Thế giới UNWTO, đến năm 2030, khách du lịch đi với mục đích thamquan, nghỉ dưỡng, giải trí chiếm 54% tổng lượng khách du lịch quốc tế; với mụcđích thăm hỏi, sức khỏe và tôn giáo chiếm khoảng 31%; với mục đích công việc vànghề nghiệp chiếm 15%. Xu hướng già hoá dân số, nhu cầu về chất lượng cuộcsống, du lịch, nghỉ ngơi, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe càng ngày càng được chútrọng và đòi hỏi được đáp ứng nhiều hơn về chất lượng cũng như số lượng, dần dầntrở nên phổ biến hơn và có sự phân khúc thị trường để đáp ứng được các nhu cầuđó. Thêm vào đó, sau dịch bệnh, sức khoẻ đã trở thành mối quan tâm số một củangười tiêu dùng trên toàn cầu, buộc họ phải thay đổi hành vi để phù hợp với mụctiêu chăm sóc sức khỏe, trong đó bao gồm cả nhu cầu đi du lịch. Trên thực tế, với sự phát triển của vaccine, ngành du lịch đang dần trở lại vớisự mở cửa của một số quốc gia và khu vực. Để nâng cao năng lực cạnh tranh củangành du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới, chúng ta cần nắm bắt được những xuhướng thay đổi của ngành để có định hướng phát triển đúng đắn. Đối với vấn đềphát triển sản phẩm du lịch mới, du lịch chăm sóc sức khỏe là một lĩnh vực tiềmnăng. Việc hiểu rõ về loại hình du lịch này cũng như có định hướng, giải pháp pháttriển đúng đắn sẽ giúp Việt Nam hình thành hệ thống sản phẩm du lịch chăm sócsức khỏe nhanh chóng, hiệu quả. 2. Tổng quan về sản phẩm du lịch chăm sóc sức khỏe và tình hình thựctế tại Việt Nam hiện nayHội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 162Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Du lịch chăm sóc sức khỏe (Wellness Tourism) là du lịch gắn liền với việctheo đuổi, việc duy trì hoặc nâng cao sức khỏe cá nhân. Hiện nay, du lịch chăm sócsức khỏe không chỉ biến du lịch thành một cơ hội để duy trì, cải thiện sức khỏe toàndiện cho khách du lịch mà còn giảm thiểu tác động tiêu cực của du lịch đại trà hoặcdu lịch quá mức tới điểm đến. Theo ước tính của Global Wellness Insti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch chăm sóc sức khỏe Dịch vụ du lịch Chất lượng du lịch Phát triển du lịch Sản phẩm dịch vụ du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 284 0 0
-
9 trang 208 0 0
-
77 trang 190 0 0
-
10 trang 186 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
9 trang 120 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 118 0 0 -
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 110 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 93 0 0 -
10 trang 91 0 0