Định hướng và giải pháp tăng cường FDI khi hội nhập AFTA - 4
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định hướng và giải pháp tăng cường FDI khi hội nhập AFTA - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ngoài ASEAN vào Việt Nam trong một số lĩnh vực như: công nghiệp dệt may – kể cả việc thiết kế mẫu mốt; công nghiệp vật liệu mới – mặc dù là lĩnh vực công nghệ cao, song đ ây cũng là lĩnh vực mới đối với ASEAN. Hơn nữa, Việt Nam cũng đã có một đội ngũ các nh à khoa học – kỹ thuật cơ bản cũng như ứng dụng được đào tạo khá tốt từ Liên Xô vào Đông Âu trư ớc kia và hiện nay có thể đ áp ứng cho ngành công nghiệp chế tạo vật liệu mới. Thành công trong lĩnh vực này, giá trị gia tăng sẽ rất cao, vì vậy chính phủ nên có ưu đãi đ ặc biệt cho các nhà đầu tư nư ớc ngo ài trong lĩnh vực này. Ngoài ra, các ngành thép, cao su… phục vụ cho công nghiệp sản xuất ôtô, xe máy… cũng có thể tính đ ến trong định h ướng thu hút FDI vào Việt Nam. Bởi đây là những ngành có thể phát huy thế mạnh của Việt Nam đồng thời có khả năng đem lại giá trị gia tăng cao cho Việt Nam. Mặc dù hiện tại, trình độ sản xuất cũng như cơ sở cho phát triển của ngành công nghiệp ôtô - xe máy của Thái Lan, Malaysia h ơn Việt Nam. Song thị trư ờng ASEAN còn lớn, bên cạnh đó Việt Nam còn có thể tính đến thị trường Trung Quốc với những lợi thế về địa lý và hệ thống giao thông. Và trên hết là lộ trình AFTA cho ngành này còn dài, Việt Nam còn có đủ thời gian chuẩn bị để có thể hy vọng là một cực quan trọng trong sản xuất ôtô - xe máy cho thị trường ASEAN. Tuy nhiên đ ể đạt được những th ành công như mong muốn th ì Việt Nam rất cần có những chính sách và giải pháp thích hợp để không biến những trợ cấp thành gánh n ặng, thành sức ỳ và cản trở sự phát triển của ngành công nghiệp này. Trong chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ ất nước, Việt Nam rất quan tâm tới lĩnh vực điện tử – tin học. Cũng giống như ngành công nghiệp ôtô - xe máy, Việt Nam đi sau các nước ASEAN phát triển khác. Tuy nhiên đây là lĩnh vực công 22Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ngh ệ cao, sự th ành công phụ thuộc rất nhiều vào những nghiên cứu mới có tính đột phá và yếu tố con người ở đ ây rất quan trọng. Yếu tố con người (cả khía cạnh quản lý) ở đ ây đóng một vai trò đ ặc biệt quan trọng. Xét về khía cạnh này Việt Nam có đầy đủ khả n ăng để sánh vai với các quốc gia trong khu vực. Thực tế trong năm 2002 Việt Nam đ ã đ ạt nhiều giải thưởng trong lĩnh vực này tại các cuộc thi quốc tế và khu vực. Việt Nam có thể tính đ ếnmột chiến lược hợp tác với các quốc gia phát triển, và có thể với cả các quốc gia đ ang phát triển nhưng rất th ành công trong lĩnh vực này (Trung Quốc, ấn Độ) th ì những hy vọng về hiện tượng “sao đổi ngôi” là hoàn toàn có th ể tin cậy đ ể các doanh nghiệp Việt Nam vươn lên. Muốn vậy, cần nghiên cứu những chính sách đặc biệt cho thu hút FDI vào lĩnh vực này. Trên cơ sở những đ ịnh hướng thu hút FDI đã đề cập ở trên, đồng thời với những đ ánh giá về những tác đ ộng của AFTA đối với luồng FDI tại Việt Nam và tình hình thực tế của các luồng đầu tư trên thế giới, nội dung tiếp theo đ ây của luận án cố gắng đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam trong tiến trình tự do hóa thương m ại trong khu vực. Các giải pháp đưa ra thường xuất phát từ những yếu kém tổng thể của môi trường thu hút FDI vào Việt Nam và những tác động của AFTA đối với luồng FDI này. Do vậy, các giải pháp đa được sắp xếp theo hai nhóm: nhóm giải pháp liên quan đ ến chính sách theo đòi hỏi của AFTA và nhóm giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh thu hút FDI vào Việt Nam trong đ iều kiện Việt Nam thực hiện AFTA. Trong định hướng thu hút FDI vào Việt Nam, cũng cần xem xét đến những ngh ị định và tuyên bố gần đây của chính phủ liên quan đến các vấn đ ề thu hút FDI vào Việt Nam. Ngày 28/8/2001 Chính phủ đ ã b an hành Nghị quyết 09/2001/NQ-CP 23Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com về việc tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả đ ầu tư nước ngoài thời kỳ 2001- 2005. Song song với đó là chỉ thị 19/2001/CT-TTg về thực hiện nghị quyết n ày. Ngày 17/5/2002 Thủ tướng chính phủ ra quyết định 62/2002/QĐ-TTg ban hành Danh mục các dự án này bao gồm các dự án trọng đ iểm cần gọi vốn đầu tư nước ngoài cho các lĩnh vực kinh tế để triển khai thực hiện cả trong thời kỳ này và thời kỳ tiếp theo. Đây là những dự án đầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn ngân hàng luận văn kinh tế bộ luận văn hay trình bày luận văn cấu trúc luận văn đại họcTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 197 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 176 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0