Danh mục

Định kiến trong quan hệ tộc người ở Việt Nam - Thiểu số cần tiến kịp đa số: Phần 1

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 939.34 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mong muốn hiểu được vấn đề định kiến tộc người từ phương diện lý thuyết đến thực tiễn, nhằm góp phần khám phá một khía cạnh trong mối quan hệ tộc người, Tài liệu Thiểu số cần tiến kịp đa số: Định kiến trong quan hệ tộc người ở Việt Nam này trình bày kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả về vấn đề nói trên. Tài liệu được chia thành 2 phần, sau đây là phần 1 của Tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định kiến trong quan hệ tộc người ở Việt Nam - Thiểu số cần tiến kịp đa số: Phần 1”THIỂU SỐ CẦN TIẾN KỊP ĐA SỐ”Định kiến trong quan hệ tộc người ở Việt Nam Phạm Quỳnh Phương - Hoàng Cầm Lê Quang Bình - Nguyễn Công Thảo - Mai Thanh Sơn”THIỂU SỐ CẦN TIẾN KỊP ĐA SỐ”Định kiến trong quan hệ tộc người ở Việt Nam Nhà xuất bản Thế Giới LỜI CẢM ƠN Nhóm tác giả bày tỏ lòng biết ơn đến người dân ở các vùng đấtđã tham gia vào nghiên cứu này. Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơnđến tổ chức CARE và tổ chức Oxfam tại Việt Nam đã hỗ trợ tài chính.Xin được tri ân sự tham gia đóng góp của các đồng nghiệp NguyễnQuang Thương, Nguyễn Lê Hoàng, Lương Minh Ngọc, Lê Kim Sa,Nguyễn Thu Nam, và nhiều người khác trong suốt quá trình tiếnhành nghiên cứu. Những sai sót trong báo cáo hoàn toàn thuộc vềnhóm tác giả. MỤC LỤCI. Cơ sở lý thuyết và khung phân tích 12 1.1. Khái niệm “định kiến” 12 1.2. Khái niệm “định kiến tộc người” 15 1.3. Khung phân tích định kiến tộc người 17 1.4. Những đặc trưng của định kiến tộc người 19 1.5. Hậu quả của định kiến 21 1.6. Phương pháp nghiên cứu 23II. Kết quả nghiên cứu 31 2.1. Người Kinh trong bối cảnh địa bàn nghiên cứu 31 2.2. Các sắc thái định kiến 37 2.1.1. Dán nhãn và mặc định giá trị 37 2.1.2. Phân biệt ranh giới tộc người 53 2.1.3. Phân biệt đối xử 61 2.1.4. Xác định văn hóa trội 64 2.3. Hậu quả của định kiến (Nghiên cứu trường hợp) 75 2.3.1. Chính sách và hệ quả 75 2.3.2. Định kiến tộc người và tiếp cận dịch vụ xã hội 86 2.3.3. Tự định kiến và sự ngoài lề hoá văn hoá, bản sắc, nội lực tộc người 104III. Thảo luận 114 3.1. Quan điểm vị chủng và tiến hóa luận 114 3.2. Tác động của diễn ngôn trên truyền thông 121 3.3. Tác động của chính sách 127Kết luận 134Khuyến nghị 137 | 5 Danh sách các bảng biểuHình 1. Định dạng Định kiến xã hội 18Hình 2. Khung tương tác định kiến và hậu quả định kiến 23Hình 3. Thang đo mức độ định kiến qua tổng số điểm 26Hình 4. Người DTTS thường bị dán nhãn gì? 38Hình 5. Tỷ lệ cho rằng người dân tộc có phong tục lạc hậu (theo thời gian sống tại cộng đồng) (%) 50Hình 6. Cán bộ dán nhãn gì cho người DTTS? 51Hình 7. Cán bộ không dán nhã gì cho người DTTS? 53Hình 8. Người DTTS là những người đoàn kết và trung thực hơn người Kinh? 54Hình 9. Quan điểm của cán bộ về người DTTS đoàn kết và trung thực hơn 54Hình 10. Giới nào cho rằng người DTTS sống đoàn kết và trung thực hơn? 55Hình 11. Định khuôn (tiêu cực) so sánh người DTTS với người Kinh 56Hình 12. Cán bộ so sánh người DTTS và người Kinh 57Hình 13. Có lo ngại hay không, nếu sinh hoạt, buôn bán và kết hôn với người DTTS 62Hình 14. Có cảm thấy thoải mái không, nếu sống và làm việc với người DTTS 62Hình 15. Có e ngại không nếu xảy ra tranh chấp? 63Hình 16. Vị thế của người DTTS có được ủng hộ? 65Hình 17. Người DTTS cần được ưu tiên hay không? 66Hình 18. Người Kinh cần phải làm gì? 66Hình 19. Giới nào muốn giúp người DTTS hơn? 67Hình 20. Quan niệm của cán bộ về sứ mệnh lãnh đạo của người Kinh 67Hình 21. Mâu thuẫn trong quan điểm của cán bộ về phong tục người DTTS 127Bảng 1. Đặc điểm kinh tế xã hội của những người được phỏng vấn(%) 32Bảng 2. Tỷ lệ người trả lời mang tính dán nhãn theo thời gian sống tại cộng đồng (%) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: