Định lượng khí CO2 phát thải từ môi trường nước rừng ngập mặn vào khí quyển
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 664.42 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rừng ngập mặn là vùng đất ngập nước chuyển tiếp giữa đất liền và đại dương. Hệ sinh thái rừng ngập mặn nhận nhiều tương tác về dòng chảy và trầm tích sông, biển. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định giá trị khí CO2 phát thải từ giao diện nước – không khí tại diện tích rừng ngập mặn trồng tại cửa sông Ba Lạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định lượng khí CO2 phát thải từ môi trường nước rừng ngập mặn vào khí quyển BÀI BÁO KHOA HỌC ĐỊNH LƯỢNG KHÍ CO2 PHÁT THẢI TỪ MÔI TRƯỜNG NƯỚC RỪNG NGẬP MẶN VÀO KHÍ QUYỂN Hà Thị Hiền1, Nguyễn Thị Kim Cúc1Tóm tắt: Rừng ngập mặn là vùng đất ngập nước chuyển tiếp giữa đất liền và đại dương. Hệ sinh tháirừng ngập mặn nhận nhiều tương tác về dòng chảy và trầm tích sông, biển. Nghiên cứu này được thựchiện nhằm xác định giá trị khí CO2 phát thải từ giao diện nước – không khí tại diện tích rừng ngậpmặn trồng tại cửa sông Ba Lạt. Kết quả của nghiên cứu cho thấy sự phát thải CO2 từ giao diện nước-không khí phụ thuộc chu kì thủy triều, biên độ thủy triều và mùa trong năm. Chu kì thủy triều nướclớn phát thải CO2 nhiều hơn chu kì nước ròng. Biên độ thủy triều càng lớn, sự phát thải CO2 càngcao. Giá trị phát thải trong mùa mưa cao hơn so với trong mùa khô. Giá trị phát thải CO2 từ giaodiện nước-không khí trung bình là 0,15 ± 0,03 MgC ha-1 năm-1. Giá trị này thấp hơn 11,67 lần lượngphát thải từ bề mặt đất vào khí quyển (1,75 MgC ± 0,76 ha-1 năm-1 ) trong công bố năm 2018 củachúng tôi tại cùng một địa điểm.Từ khóa: CO2, phát thải khí, rừng ngập mặn, khí quyển. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * quanh (Bouillon và cs., 2008; Maher và cs., 2013; Rừng ngập mặn (RNM) là hệ sinh thái nằm ở Call và cs., 2015). Các quá trình sản sinh và dịchvùng chuyển tiếp giữa đất liền và đại dương, chịu chuyển khí nhà kính trong các thành phần môinhiều tác động của các tương tác sông, biển. Nước trường có biến động mạnh trong RNM, phụ thuộctriều từ đại dương hòa trộn với nước phù sa mang vào nhiều yếu tố như thành phần loài thực vật,tới từ thượng nguồn các dòng sông, hình thành tuổi rừng, vị trí địa hình của rừng và mối liên quannên các hạt keo đất lắng đọng lại tại các vùng bãi tới biên độ và chu kì thủy triều, khí hậu trong nămbồi ven biển, các vùng cửa sông và cung cấp các (mùa mưa/khô, nhiệt độ, Kristensen và cs., 2017).chất dinh dưỡng cho hệ sinh thái (HST) RNM. Hiện nay, đã có một số nghiên cứu về phát thảiQuá trình này diễn ra thường xuyên, liên tục dẫn khí CO2 từ giao diện đất - không khí, tập trungtới kết quả là HST RNM nhận được lượng vật chất vào vai trò của tổng carbon tích lũy trong đấthữu cơ từ nước triều mang lại rất cao, đặc biệt với RNM, vào hàm lượng nước chứa trong đất, vào sốdiện tích RNM nằm tại các vùng cửa sông lớn lượng cua cáy và mật độ hang của các loài này(Bouillon và cs., 2008; Alongi 2012; Leopold và trong đất, vào lớp tảo bám (microphytobenthos)cs., 2013). Các chất hữu cơ lắng đọng tồn tại trong phát triển trên bề mặt trầm tích (Bouillon và cs.,điều kiện đất bị ngập úng thường xuyên nên tốc 2008; Kristensen 2008; Leopold và cs., 2013;độ phân hủy của chúng diễn ra chậm. Một phần Lovelock và cs., 2014; Grellier và cs., 2017; Hacác chất hữu cơ tích lũy trong trầm tích bị khoáng và cs., 2018). Các nghiên cứu này định lượng sựhóa và hình thành các khí nhà kính, trong đó có phát thải khí CO2 từ giao diện đất- không khí tạikhí CO2. Khí này có thể phát thải trực tiếp vào sàn RNM khi thủy triều xuống thấp. Lượng khíkhông khí qua giao diện đất - khí, hoặc hòa tan CO2 giải phóng từ môi trường đất RNM vào môitrong nước và dịch chuyển ra các kênh rạch xung trường nước ước tính trên toàn cầu vào khoảng 621 Khoa Hóa và Môi trường, Trường Đại học Thủy lợi mmol m-2 ngày-1 (dao động từ 8 - 224 mmol m-2120 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 68 (3/2020)ngày-1), và lượng khí CO2 giải phóng từ bề mặt giao diện nước - không khí theo chu kì thủy triềuđất vào khí quyển là 44 mmol m-2 ngày-1 (dao và mùa trong năm và (2) định lượng giá trị phátđộng từ 4 – 156 mmol m-2 ngày-1) (Kristensen thải trong một năm từ các giá trị đo đạc được.2008; Kristensen và cs., 2011; Leopold và cs., 2. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP2013; Lovelock và cs., 2014). Sự biến động của NGHIÊN CỨUdòng CO2 phát thải giữa các địa điểm nghiên cứu 2.1. Địa điểm nghiên cứukhác nhau cho thấy CO2 phát thải chịu ảnh hưởng Địa điểm nghiên cứu lựa chọn vùng RNM nằmcủa tình trạng ngập triều và các yếu tố môi trường. tại vị trí bờ Nam của cửa sông Hồng, tỉnh Nam Định, miền Bắc Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định lượng khí CO2 phát thải từ môi trường nước rừng ngập mặn vào khí quyển BÀI BÁO KHOA HỌC ĐỊNH LƯỢNG KHÍ CO2 PHÁT THẢI TỪ MÔI TRƯỜNG NƯỚC RỪNG NGẬP MẶN VÀO KHÍ QUYỂN Hà Thị Hiền1, Nguyễn Thị Kim Cúc1Tóm tắt: Rừng ngập mặn là vùng đất ngập nước chuyển tiếp giữa đất liền và đại dương. Hệ sinh tháirừng ngập mặn nhận nhiều tương tác về dòng chảy và trầm tích sông, biển. Nghiên cứu này được thựchiện nhằm xác định giá trị khí CO2 phát thải từ giao diện nước – không khí tại diện tích rừng ngậpmặn trồng tại cửa sông Ba Lạt. Kết quả của nghiên cứu cho thấy sự phát thải CO2 từ giao diện nước-không khí phụ thuộc chu kì thủy triều, biên độ thủy triều và mùa trong năm. Chu kì thủy triều nướclớn phát thải CO2 nhiều hơn chu kì nước ròng. Biên độ thủy triều càng lớn, sự phát thải CO2 càngcao. Giá trị phát thải trong mùa mưa cao hơn so với trong mùa khô. Giá trị phát thải CO2 từ giaodiện nước-không khí trung bình là 0,15 ± 0,03 MgC ha-1 năm-1. Giá trị này thấp hơn 11,67 lần lượngphát thải từ bề mặt đất vào khí quyển (1,75 MgC ± 0,76 ha-1 năm-1 ) trong công bố năm 2018 củachúng tôi tại cùng một địa điểm.Từ khóa: CO2, phát thải khí, rừng ngập mặn, khí quyển. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * quanh (Bouillon và cs., 2008; Maher và cs., 2013; Rừng ngập mặn (RNM) là hệ sinh thái nằm ở Call và cs., 2015). Các quá trình sản sinh và dịchvùng chuyển tiếp giữa đất liền và đại dương, chịu chuyển khí nhà kính trong các thành phần môinhiều tác động của các tương tác sông, biển. Nước trường có biến động mạnh trong RNM, phụ thuộctriều từ đại dương hòa trộn với nước phù sa mang vào nhiều yếu tố như thành phần loài thực vật,tới từ thượng nguồn các dòng sông, hình thành tuổi rừng, vị trí địa hình của rừng và mối liên quannên các hạt keo đất lắng đọng lại tại các vùng bãi tới biên độ và chu kì thủy triều, khí hậu trong nămbồi ven biển, các vùng cửa sông và cung cấp các (mùa mưa/khô, nhiệt độ, Kristensen và cs., 2017).chất dinh dưỡng cho hệ sinh thái (HST) RNM. Hiện nay, đã có một số nghiên cứu về phát thảiQuá trình này diễn ra thường xuyên, liên tục dẫn khí CO2 từ giao diện đất - không khí, tập trungtới kết quả là HST RNM nhận được lượng vật chất vào vai trò của tổng carbon tích lũy trong đấthữu cơ từ nước triều mang lại rất cao, đặc biệt với RNM, vào hàm lượng nước chứa trong đất, vào sốdiện tích RNM nằm tại các vùng cửa sông lớn lượng cua cáy và mật độ hang của các loài này(Bouillon và cs., 2008; Alongi 2012; Leopold và trong đất, vào lớp tảo bám (microphytobenthos)cs., 2013). Các chất hữu cơ lắng đọng tồn tại trong phát triển trên bề mặt trầm tích (Bouillon và cs.,điều kiện đất bị ngập úng thường xuyên nên tốc 2008; Kristensen 2008; Leopold và cs., 2013;độ phân hủy của chúng diễn ra chậm. Một phần Lovelock và cs., 2014; Grellier và cs., 2017; Hacác chất hữu cơ tích lũy trong trầm tích bị khoáng và cs., 2018). Các nghiên cứu này định lượng sựhóa và hình thành các khí nhà kính, trong đó có phát thải khí CO2 từ giao diện đất- không khí tạikhí CO2. Khí này có thể phát thải trực tiếp vào sàn RNM khi thủy triều xuống thấp. Lượng khíkhông khí qua giao diện đất - khí, hoặc hòa tan CO2 giải phóng từ môi trường đất RNM vào môitrong nước và dịch chuyển ra các kênh rạch xung trường nước ước tính trên toàn cầu vào khoảng 621 Khoa Hóa và Môi trường, Trường Đại học Thủy lợi mmol m-2 ngày-1 (dao động từ 8 - 224 mmol m-2120 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 68 (3/2020)ngày-1), và lượng khí CO2 giải phóng từ bề mặt giao diện nước - không khí theo chu kì thủy triềuđất vào khí quyển là 44 mmol m-2 ngày-1 (dao và mùa trong năm và (2) định lượng giá trị phátđộng từ 4 – 156 mmol m-2 ngày-1) (Kristensen thải trong một năm từ các giá trị đo đạc được.2008; Kristensen và cs., 2011; Leopold và cs., 2. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP2013; Lovelock và cs., 2014). Sự biến động của NGHIÊN CỨUdòng CO2 phát thải giữa các địa điểm nghiên cứu 2.1. Địa điểm nghiên cứukhác nhau cho thấy CO2 phát thải chịu ảnh hưởng Địa điểm nghiên cứu lựa chọn vùng RNM nằmcủa tình trạng ngập triều và các yếu tố môi trường. tại vị trí bờ Nam của cửa sông Hồng, tỉnh Nam Định, miền Bắc Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Định lượng khí CO2 Phát thải khí Rừng ngập mặn Môi trường nước rừng ngập mặn Chu kì thủy triềuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 135 0 0 -
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 111 0 0 -
10 trang 70 0 0
-
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 67 0 0 -
Nghiên cứu sự thu hẹp diện tích đầm Lập An, thị trấn Lăng Cô và những tác động địa lý của nó
8 trang 45 0 0 -
Giá trị và bảo tồn các loài cá Bống (Actinopteri: Gobiiformes) ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy
9 trang 42 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Yên Thế
4 trang 37 0 0 -
Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018
13 trang 36 0 0 -
Nghiên cứu cấu trúc rừng ngập mặn ở cửa sông Cửa Tiểu, tỉnh Tiền Giang
8 trang 36 0 0 -
Nghiên cứu biến động rừng ngập mặn ven biển Thái Bình bằng công nghệ viễn thám và GIS
9 trang 36 0 0