Định nghĩa chủ nghĩa xã hội
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.36 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ nghĩa xã hội bao gồm các tư tưởng chính trị ủng hộ một hệ thống kinh tế-xã hội mà trong đó các sở hữu và các tài sản là thuộc quyền điều khiển của toàn thể cộng đồng nhằm mục đích tiến đến sự công bằng trong xã hội và trong kinh tế cũng như tiến đến một sự hợp tác tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định nghĩa chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hộiChủ nghĩa xã hội bao gồm các tư tưởng chính trị ủng hộ một hệ thống kinh tế-xãhội mà trong đó các sở hữu và các tài sản là thuộc quyền điều khiển của toàn thểcộng đồng nhằm mục đích tiến đến sự công bằng trong xã hội và trong kinh tếcũng như tiến đến một sự hợp tác tốt hơn[1]. Quyền điều khiển có thể là trực tiếpqua một tập thể như hình thức công đoàn hay gián tiếp qua hình thức nhà nước.Nhìn theo khía cạnh kinh tế thì chủ nghĩa xã hội có đặc tính là sự sở hữu của cácphương tiện sản xuất đã được cộng đồng hóa.Phong trào xã hội hiện nay bắt đầu từ phong trào của giai cấp lao động trong cuốithế kỷ 19. Trong thời gian đó, cụm từ chủ nghĩa xã hội thường được dùng để nóivề những phê phán của các nhà phê bình xã hội châu Âu khi họ phê bình về chủnghĩa tư bản và về khái niệm sở hữu riêng. Đối với Karl Marx, người đã đóng gópmột phần lớn trong việc xây dựng phong trào xã hội hiện đại, thì chủ nghĩa xã hộisẽ là một hệ thống kinh tế-xã hội sau khi một cuộc cách mạng đã nổ ra để chuyểnquyền điều khiển các phương tiện sản xuất từ tay của một số ít sang tay của mộttập thể. Sau đó, xã hội đó sẽ tiến sang chủ nghĩa cộng sản.Có rất nhiều tư tưởng và phong trào được gọi, hay tự gọi, là theo chủ nghĩa xã hội.Nhưng từ thế kỷ 19 đến nay, những người theo chủ nghĩa xã hội đã không thể đưara một tư tưởng hay một kế hoạch chung cho họ. Trái lại, những người theo chủnghĩa xã hội tự chia họ ra nhiều nhánh khác nhau và đôi khi đối nghịch nhau, nhấtlà giữa những người theo nhánh chủ nghĩa xã hội cải cách và những người theo chủnghĩa cộng sản.Kể từ thế kỷ 19 những người theo chủ nghĩa xã hội đã có những lối nhìn khác nhaucho chủ nghĩa này dưới góc độ của một hệ thống về cách tổ chức kinh tế. Một sốngười muốn quốc hữu hóa hoàn toàn các phương tiện sản xuất, trong khi nhữngngười dân chủ xã hội đề nghị chỉ quốc hữu hóa một số kỹ nghệ chính trong phạmvi của một nền kinh tế hỗn hợp giữa thị trường và nhà nước. Những người theo chủnghĩa Stalin, kể cả những người có ấn tượng về mô hình phát triển kinh tế của LiênXô, đã kêu gọi cho một nền kinh tế tập trung được chỉ định bởi một nhà nước nắmtất cả quyền sản xuất. Những người khác, trong đó có nhiều người tự gọi mình làCộng sản tại Nam Tư và Hungary trong thập niên 1980 và thập niên 1990, nhiềungười Cộng sản Trung Quốc sau thời kỳ cải cách và một số nhà kinh tế họcphương Tây, đã đề nghị nhiều dạng của chủ nghĩa xã hội thị trường nhằm mục đíchtìm được hòa giải giữa hai lợi thế của quốc hữu hóa và của sức mạnh thị trường[2].Trong khi đó, nhiều người trong công đoàn không tin tưởng vào hình thức chínhphủ (chủ nghĩa công đoàn vô chính phủ - anarcho-syndicalism; anarchy = vô chínhphủ, syndicate = công đoàn), các người theo chủ nghĩa Luxemburg như Đảng Xãhội Hoa Kỳ (Socialist Party USA) cũng như nhiều thành phần của phong tràoNew Left (Cánh tả Mới) của Mỹ lại muốn phân quyền của các sở hữu cộng đồngtại trung ương để trao cho các hợp tác xã hay các hội đồng của các nhóm lao động.Vì các quốc gia theo chủ nghĩa cộng sản hay sử dụng các từ xã hội chủ nghĩa vàchủ nghĩa xã hội để tự gọi họ nên đã có nhiều nhầm lẫn[cần dẫn nguồn]. Sự khác biệtgiữa hai chủ nghĩa là: theo lý thuyết của những người theo chủ nghĩa Mác- Lêninchủ nghĩa xã hội là giai đoạn nằm giữa trong quá trình từ chủ nghĩa tư bản tiến lênchủ nghĩa Cộng Sản hay những người theo trường phái chủ nghĩa xã hội khác đưara chủ nghĩa xã hội là hình thái kinh thái kinh tế - xã hội không phải chủ nghĩa tưbản, và không đưa ra mục tiêu tiến đến chủ nghĩa cộng sản. Một số trường phái chủnghĩa xã hội vẫn chấp nhận đa nguyên về kinh tế và chính trị. Chủ nghĩa này tạo rasự bình đẳng xã hội bằng chính sách thuế và an sinh xã hội thay vì kinh tế tập thểbắt buộc.Theo các nhà kinh điển chủ nghĩa Marx - Lenin thì nguyên tắc phân phối Xã hộichủ nghĩa: Làm theo năng lực, hưởng theo lao động; xã hội Cộng Sản chủ nghĩa:Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.[cần dẫn nguồn]Mục lục 1 Tiền lệ lịch sử 2 Chủ nghĩa Marx và phong trào xã hội o 2.1 Quan niệm về chủ nghĩa xã hội theo quan điểm Marx: (góc độ lý luận) 3 Các trường phái chủ nghĩa xã hội 4 Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản 5 Các nước xã hội chủ nghĩa 6 Xem thêm 7 Đọc thêm 8 Chú thíchTiền lệ lịch sửTrong lịch sử các tư tưởng chính trị, các nhân tố nhất định của một quan điểm chủnghĩa xã hội hay cộng sản đã xuất hiện trước khi được khái quát lại thành hệ thốnglý luận của chủ nghĩa xã hội trong nửa đầu thế kỷ 19.Ví dụ, tác phẩm Cộng hòa (tiếng Hy Lạp: Πολιτεία Politeia) của Plato hay tácphẩm Utopia (Thế giới không tưởng) của Thomas More là hai dẫn chứng[3]. Phongtrào Mazdak trong thế kỷ thứ 5, diễn ra ở vùng mà bây giờ là Iran, đã được tả làcó tính chất cộng sản do đã thách thức nhiều quyền lợi của tầng lớp quý tộc vàtăng lữ, đồng thời đấu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Định nghĩa chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hộiChủ nghĩa xã hội bao gồm các tư tưởng chính trị ủng hộ một hệ thống kinh tế-xãhội mà trong đó các sở hữu và các tài sản là thuộc quyền điều khiển của toàn thểcộng đồng nhằm mục đích tiến đến sự công bằng trong xã hội và trong kinh tếcũng như tiến đến một sự hợp tác tốt hơn[1]. Quyền điều khiển có thể là trực tiếpqua một tập thể như hình thức công đoàn hay gián tiếp qua hình thức nhà nước.Nhìn theo khía cạnh kinh tế thì chủ nghĩa xã hội có đặc tính là sự sở hữu của cácphương tiện sản xuất đã được cộng đồng hóa.Phong trào xã hội hiện nay bắt đầu từ phong trào của giai cấp lao động trong cuốithế kỷ 19. Trong thời gian đó, cụm từ chủ nghĩa xã hội thường được dùng để nóivề những phê phán của các nhà phê bình xã hội châu Âu khi họ phê bình về chủnghĩa tư bản và về khái niệm sở hữu riêng. Đối với Karl Marx, người đã đóng gópmột phần lớn trong việc xây dựng phong trào xã hội hiện đại, thì chủ nghĩa xã hộisẽ là một hệ thống kinh tế-xã hội sau khi một cuộc cách mạng đã nổ ra để chuyểnquyền điều khiển các phương tiện sản xuất từ tay của một số ít sang tay của mộttập thể. Sau đó, xã hội đó sẽ tiến sang chủ nghĩa cộng sản.Có rất nhiều tư tưởng và phong trào được gọi, hay tự gọi, là theo chủ nghĩa xã hội.Nhưng từ thế kỷ 19 đến nay, những người theo chủ nghĩa xã hội đã không thể đưara một tư tưởng hay một kế hoạch chung cho họ. Trái lại, những người theo chủnghĩa xã hội tự chia họ ra nhiều nhánh khác nhau và đôi khi đối nghịch nhau, nhấtlà giữa những người theo nhánh chủ nghĩa xã hội cải cách và những người theo chủnghĩa cộng sản.Kể từ thế kỷ 19 những người theo chủ nghĩa xã hội đã có những lối nhìn khác nhaucho chủ nghĩa này dưới góc độ của một hệ thống về cách tổ chức kinh tế. Một sốngười muốn quốc hữu hóa hoàn toàn các phương tiện sản xuất, trong khi nhữngngười dân chủ xã hội đề nghị chỉ quốc hữu hóa một số kỹ nghệ chính trong phạmvi của một nền kinh tế hỗn hợp giữa thị trường và nhà nước. Những người theo chủnghĩa Stalin, kể cả những người có ấn tượng về mô hình phát triển kinh tế của LiênXô, đã kêu gọi cho một nền kinh tế tập trung được chỉ định bởi một nhà nước nắmtất cả quyền sản xuất. Những người khác, trong đó có nhiều người tự gọi mình làCộng sản tại Nam Tư và Hungary trong thập niên 1980 và thập niên 1990, nhiềungười Cộng sản Trung Quốc sau thời kỳ cải cách và một số nhà kinh tế họcphương Tây, đã đề nghị nhiều dạng của chủ nghĩa xã hội thị trường nhằm mục đíchtìm được hòa giải giữa hai lợi thế của quốc hữu hóa và của sức mạnh thị trường[2].Trong khi đó, nhiều người trong công đoàn không tin tưởng vào hình thức chínhphủ (chủ nghĩa công đoàn vô chính phủ - anarcho-syndicalism; anarchy = vô chínhphủ, syndicate = công đoàn), các người theo chủ nghĩa Luxemburg như Đảng Xãhội Hoa Kỳ (Socialist Party USA) cũng như nhiều thành phần của phong tràoNew Left (Cánh tả Mới) của Mỹ lại muốn phân quyền của các sở hữu cộng đồngtại trung ương để trao cho các hợp tác xã hay các hội đồng của các nhóm lao động.Vì các quốc gia theo chủ nghĩa cộng sản hay sử dụng các từ xã hội chủ nghĩa vàchủ nghĩa xã hội để tự gọi họ nên đã có nhiều nhầm lẫn[cần dẫn nguồn]. Sự khác biệtgiữa hai chủ nghĩa là: theo lý thuyết của những người theo chủ nghĩa Mác- Lêninchủ nghĩa xã hội là giai đoạn nằm giữa trong quá trình từ chủ nghĩa tư bản tiến lênchủ nghĩa Cộng Sản hay những người theo trường phái chủ nghĩa xã hội khác đưara chủ nghĩa xã hội là hình thái kinh thái kinh tế - xã hội không phải chủ nghĩa tưbản, và không đưa ra mục tiêu tiến đến chủ nghĩa cộng sản. Một số trường phái chủnghĩa xã hội vẫn chấp nhận đa nguyên về kinh tế và chính trị. Chủ nghĩa này tạo rasự bình đẳng xã hội bằng chính sách thuế và an sinh xã hội thay vì kinh tế tập thểbắt buộc.Theo các nhà kinh điển chủ nghĩa Marx - Lenin thì nguyên tắc phân phối Xã hộichủ nghĩa: Làm theo năng lực, hưởng theo lao động; xã hội Cộng Sản chủ nghĩa:Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.[cần dẫn nguồn]Mục lục 1 Tiền lệ lịch sử 2 Chủ nghĩa Marx và phong trào xã hội o 2.1 Quan niệm về chủ nghĩa xã hội theo quan điểm Marx: (góc độ lý luận) 3 Các trường phái chủ nghĩa xã hội 4 Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản 5 Các nước xã hội chủ nghĩa 6 Xem thêm 7 Đọc thêm 8 Chú thíchTiền lệ lịch sửTrong lịch sử các tư tưởng chính trị, các nhân tố nhất định của một quan điểm chủnghĩa xã hội hay cộng sản đã xuất hiện trước khi được khái quát lại thành hệ thốnglý luận của chủ nghĩa xã hội trong nửa đầu thế kỷ 19.Ví dụ, tác phẩm Cộng hòa (tiếng Hy Lạp: Πολιτεία Politeia) của Plato hay tácphẩm Utopia (Thế giới không tưởng) của Thomas More là hai dẫn chứng[3]. Phongtrào Mazdak trong thế kỷ thứ 5, diễn ra ở vùng mà bây giờ là Iran, đã được tả làcó tính chất cộng sản do đã thách thức nhiều quyền lợi của tầng lớp quý tộc vàtăng lữ, đồng thời đấu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa xã hội kinh tế chính trị học thuyết kinh tế chủ nghĩa ảnh hưởng kinh tế chính trị môn học liên quan kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 292 0 0
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 289 1 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 221 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 219 0 0 -
4 trang 204 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 196 0 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 184 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 176 0 0 -
Nghiên cứu tổng quan về kinh tế đất và khai thác các nguồn thu từ đất
24 trang 169 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 168 1 0