ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA LÊNIN
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 56.00 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan niệm của các nhà triết học trước Mác về phạm trù vật chất:Thời cổ đại: Đồng nhất vật chất với vật thể (đồng nhất vật chất với mộtdạng cụ thể của vật chất).Thế kỷ XVII – XVIII, các nhà triết học duy vật cho rằng chất lànguyên tử, là khối lượng của vật (là một đại lượng không đổi).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA LÊNIN ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA LÊNIN 1. Phạm trù vật chất 1.1. Quan niệm của các nhà triết học trước Mác về phạm trù vật chất: - Thời cổ đại: Đồng nhất vật chất với vật thể (đồng nhất vật chất với mộtdạng cụ thể của vật chất). - Thế kỷ XVII – XVIII, các nhà triết học duy vật cho rằng vật chất lànguyên tử, là khối lượng của vật (là một đại lượng không đổi). 1.2. Định nghĩa vật chất của Lênin: * Hoàn cảnh định nghĩa: + Các phát minh quan trọng trong Vật lý học cuối thế kỷ XIX – đầu XX: - 1895: Rơnghen phát hiện ra tia X. - 1896: Bécvơren tìm ra hiện tượng phóng xạ. - 1897: Tômxơn phát hiện ra điện tử. - 1901: Kanphman phát hiện ra khối lượng của điển tử tăng khi vận tốc tăng. Các nhà duy tâm cũng lợi dụng Chủ nghĩa duy tâm để công kích Chủ nghĩaduy vật. Trước tình hình đó: một vấn đề đặt ra cần khái quát thành tựu khoahọc tự nhiên để đưa ra định nghĩa về khoa học vật chất được Lênin thực hiện * Nội dung định nghĩa: “Vật chất là phạm trù triết học dung để chỉ thực tại khách quan đượcđem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” Phân tích: - “Vật chất là một phạm trù triết học” → Điều này có nghĩa là Lênin đangdịnh nghĩa Vật chất với tư cách là một phạm trù triết học – phạm trù rộng lớnnhất, khái quát nhất. Phạm trù này khác so với phạm trù Vật chất trong cáckhoa học hiện đại. 1 → Lựa chọn phương pháp định nghĩa phạm trù vật chất: Giải thích vậtchất trong quan hệ với ý thức, tức là sử dụng phương pháp định nghĩa thong quamặt đối lập. - Vật chất là “thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảmgiác” và “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”: + Vật chất là tất cả các sự vật – hiện tượng tồn tại bên ngoài và không lệthuộc vào cảm giác, ý thức con người. + Vật chất tồn tại thông qua các dạng cụ thể của vật chất: Trong lĩnh vựctự nhiên vật chất tồn tại dưới dạng cụ thể, có hình dạng như viên phấn, cáibảng… Có những vật chất không có hình dạng như từ trường, sóng điện từ… takhông nhìn thấy nhưng nó vẫn tồn tại. Tất cả những cái đó gọi là những dạngcủa vật chất. Trong xã hội vật chất được biểu hiện thành những quy luật vậnđộng và phát tiển mang tính khách quan. + Lênin khẳng định trong mối quan hệ với ý thức thì vật chất là cái cótrước. - Vật chất “được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại”:Lênin cho rằng thông qua sự tác động của các sự vật vào các giác quan, conngười có thể nhận thức được thế giới. Kết luận: Định nghĩa Vật chất của Lênin đã giải đáp cả hai mặt của vấnđề cơ bản của triết học theo lập trường Duy vật biện chứng. * Ý nghĩa của định nghĩa: - Chống lại quan điểm duy tâm và trương phái bất khả tri - Khắc phục triệt để tính chất trực quan, siêu hình, máy móc trong quanniệm về vật chất của các nhà trước Mác. - Khắc phục được cuộc khủng hoảng trong Vật lý học cuối TK XIX đâuXX. 2. Những phườn thức tồn tại của vật chất. 2 2.1. Vật chất và vận động “Vận đông là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cốhữu của Vật chất, bao gồn tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trongvũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”. (Ăngghen) - Vận động và vật chất không tách rời nhau. - Vận động của vật chất là tự than vận động. - Vận động của vật chất * Các hình thức vận động cơ bản của Vật chất: + Vận động cơ giới + Vận động vật lý + Vận động hóa học + Vận động sinh học + Vận động xã hội → Sự phân biệt năm hình thức vận động cơ bản này chỉ mang tính chấttương đối vì mỗi vận động cấp cao đều chứa vận động thấp hơn. * Vận động đứng im: “Đứng im là ổn định tạm thời của các sự vật hiện tượng. Nhưng đứng imchỉ là tương đối, còn vận động là tuyệt đối. - Điều kiện đứng im: + Sự vật chỉ đứng im trong mối quan hệ xác định. + Sự vật chỉ đứng im trong một khoảng thời gian xác định 2.2. Hình thức tồn tại vật chất: Không gian và thời gian - Không gian là những hình thức tồn tại của vật chất biểu hiện nhữngthuộc tính như: cùng tồn tại và tách biệt, có kết cấu và quảng tính. Không giancủa vật chất gắn liền với vật chất. - Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất bao gồm nhũng thuộc tính: độsâu của sự biến đổi, trình tự xuất hiện và mất đi của sự vật, các trạng thái. 3 2.3. Tính thống nhất vật chất của thế giới. - Thừa nhận chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất → đối lậpvới quan điểm triết học Duy tâm là ngoài thế giới vật chất còn có một lựclương siêu nhiên. - Biểu hiện thong qua các dạng cụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA LÊNIN ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA LÊNIN 1. Phạm trù vật chất 1.1. Quan niệm của các nhà triết học trước Mác về phạm trù vật chất: - Thời cổ đại: Đồng nhất vật chất với vật thể (đồng nhất vật chất với mộtdạng cụ thể của vật chất). - Thế kỷ XVII – XVIII, các nhà triết học duy vật cho rằng vật chất lànguyên tử, là khối lượng của vật (là một đại lượng không đổi). 1.2. Định nghĩa vật chất của Lênin: * Hoàn cảnh định nghĩa: + Các phát minh quan trọng trong Vật lý học cuối thế kỷ XIX – đầu XX: - 1895: Rơnghen phát hiện ra tia X. - 1896: Bécvơren tìm ra hiện tượng phóng xạ. - 1897: Tômxơn phát hiện ra điện tử. - 1901: Kanphman phát hiện ra khối lượng của điển tử tăng khi vận tốc tăng. Các nhà duy tâm cũng lợi dụng Chủ nghĩa duy tâm để công kích Chủ nghĩaduy vật. Trước tình hình đó: một vấn đề đặt ra cần khái quát thành tựu khoahọc tự nhiên để đưa ra định nghĩa về khoa học vật chất được Lênin thực hiện * Nội dung định nghĩa: “Vật chất là phạm trù triết học dung để chỉ thực tại khách quan đượcđem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” Phân tích: - “Vật chất là một phạm trù triết học” → Điều này có nghĩa là Lênin đangdịnh nghĩa Vật chất với tư cách là một phạm trù triết học – phạm trù rộng lớnnhất, khái quát nhất. Phạm trù này khác so với phạm trù Vật chất trong cáckhoa học hiện đại. 1 → Lựa chọn phương pháp định nghĩa phạm trù vật chất: Giải thích vậtchất trong quan hệ với ý thức, tức là sử dụng phương pháp định nghĩa thong quamặt đối lập. - Vật chất là “thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảmgiác” và “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”: + Vật chất là tất cả các sự vật – hiện tượng tồn tại bên ngoài và không lệthuộc vào cảm giác, ý thức con người. + Vật chất tồn tại thông qua các dạng cụ thể của vật chất: Trong lĩnh vựctự nhiên vật chất tồn tại dưới dạng cụ thể, có hình dạng như viên phấn, cáibảng… Có những vật chất không có hình dạng như từ trường, sóng điện từ… takhông nhìn thấy nhưng nó vẫn tồn tại. Tất cả những cái đó gọi là những dạngcủa vật chất. Trong xã hội vật chất được biểu hiện thành những quy luật vậnđộng và phát tiển mang tính khách quan. + Lênin khẳng định trong mối quan hệ với ý thức thì vật chất là cái cótrước. - Vật chất “được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại”:Lênin cho rằng thông qua sự tác động của các sự vật vào các giác quan, conngười có thể nhận thức được thế giới. Kết luận: Định nghĩa Vật chất của Lênin đã giải đáp cả hai mặt của vấnđề cơ bản của triết học theo lập trường Duy vật biện chứng. * Ý nghĩa của định nghĩa: - Chống lại quan điểm duy tâm và trương phái bất khả tri - Khắc phục triệt để tính chất trực quan, siêu hình, máy móc trong quanniệm về vật chất của các nhà trước Mác. - Khắc phục được cuộc khủng hoảng trong Vật lý học cuối TK XIX đâuXX. 2. Những phườn thức tồn tại của vật chất. 2 2.1. Vật chất và vận động “Vận đông là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cốhữu của Vật chất, bao gồn tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trongvũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”. (Ăngghen) - Vận động và vật chất không tách rời nhau. - Vận động của vật chất là tự than vận động. - Vận động của vật chất * Các hình thức vận động cơ bản của Vật chất: + Vận động cơ giới + Vận động vật lý + Vận động hóa học + Vận động sinh học + Vận động xã hội → Sự phân biệt năm hình thức vận động cơ bản này chỉ mang tính chấttương đối vì mỗi vận động cấp cao đều chứa vận động thấp hơn. * Vận động đứng im: “Đứng im là ổn định tạm thời của các sự vật hiện tượng. Nhưng đứng imchỉ là tương đối, còn vận động là tuyệt đối. - Điều kiện đứng im: + Sự vật chỉ đứng im trong mối quan hệ xác định. + Sự vật chỉ đứng im trong một khoảng thời gian xác định 2.2. Hình thức tồn tại vật chất: Không gian và thời gian - Không gian là những hình thức tồn tại của vật chất biểu hiện nhữngthuộc tính như: cùng tồn tại và tách biệt, có kết cấu và quảng tính. Không giancủa vật chất gắn liền với vật chất. - Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất bao gồm nhũng thuộc tính: độsâu của sự biến đổi, trình tự xuất hiện và mất đi của sự vật, các trạng thái. 3 2.3. Tính thống nhất vật chất của thế giới. - Thừa nhận chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất → đối lậpvới quan điểm triết học Duy tâm là ngoài thế giới vật chất còn có một lựclương siêu nhiên. - Biểu hiện thong qua các dạng cụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình triết học chủ nghĩa xã hội khoa học những nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác Lênin định nghĩa vật chất của LêninTài liệu liên quan:
-
14 trang 323 3 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 220 0 0 -
11 trang 198 0 0
-
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Tập 2): Phần 1
83 trang 185 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 177 0 0 -
15 trang 175 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 172 0 0 -
75 trang 167 0 0
-
Giải bài Mác và Ăng-Ghen sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học SGK Lịch sử 10
3 trang 166 0 0