Thông tin tài liệu:
Môn học chi tiết máy là một trong những môn học cơ sở chuyên ngành
giúp cho học viên học tập các môn chuyên ngành sau này được tốt hơn. Đặc
biệt trong quá trình học của môn học có 1 phần làm đồ án môn học dành cho
học viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY (Đề số 04) - Học Viện Phòng Không Không Quan
HỌC VIỆN PHÒNG KHÔNG – KHÔNG QUÂN
KHOA KỸ THUẬT CƠ SỞ
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
(Đề số 04)
Giáo viên hướng dẫn: Phạm Đức Cảnh
Học viên thực hiện: Nguyễn Như Hiền
Lớp: Máy bay động cơ 10
Đơn vị: c72 – d7
Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2010
Đồ án chi tiết máy Học viên thực hiện Nguyễn Như Hiền
LỜI NÓI ĐẦU
Môn học chi tiết máy là một trong những môn học cơ sở chuyên ngành
giúp cho học viên học tập các môn chuyên ngành sau này được tốt hơn. Đặc biệt
trong quá trình học của môn học có 1 phần làm đồ án môn học dành cho học
viên. Đây là đồ án đầu tiên của ngườ học viên giúp cho học viên làm quen với
việc thiết kế, chế tạo các chi tiết máy trong một hệ thống dẫn động - là công việc
chủ yếu của người kỹ sư cơ khí. Mục đích giúp học viên biết phương hướng
nghiên cứu, lựa chọn tối ưu khi thiết kế, rèn luyện kĩ năng tính toán để thực hành
thiết kế một số chi tiết máy đơn giản, đồng thơì giúp học viên tổng hợp một số
kiến thức cơ bản về sức bền, vẽ kĩ thuật và biết cách tra cứu sổ tay, tài liệu, …
Trong đồ án này nhiệm vụ chủ yếu là thiết kế và lắp đặt hệ thống dẫn động
băng tải gồm bộ truyền đai, bộ truyền bánh răng và bộ truyền xích. Các phần tính
cơ bản là: tính chọn động cơ điện, tính toán các bộ truyền cơ khí, then, chọn ổ
lăn, chọn vỏ hộp giảm tốc và các chi tiết máy chuẩn khác.
Nhiệm vụ cuối cùng là thực hiện bản vẽ lắp: hộp giảm tốc, bánh răng. Đây
là bước giúp học viên rèn luyện tính thận trọng, tỉ mỉ và đầu óc tư duy sáng tạo
để hoàn thành nội dung công việc được giao.
Lầ đồ án đầu tiên trong quá trình học tập tại Học viện Phòng không không
quân nên trong quá trình làm không thể tránh được sai sót do kiến thức còn hạn
chế rất mong sự tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo của các đồng chí
giảng viên trong bộ môn.
Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2010
Người thực hiện
Nguyễn Như Hiền
2
Đồ án chi tiết máy Học viên thực hiện Nguyễn Như Hiền
MỤC LỤC
Phần Nội dung Trang
I Tính chọn động cơ
I Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền 04
II Kiểm nghiệm động cơ 06
III Tính toán và phân phối tỉ số truyền 06
IV Các thông số động học và lực của các trục 06
II Thiết kế, tính toán các bộ truyền
A Tính toán thiết kế bộ truyền đai 08
B Tính toán bộ truyền bánh răng 13
C Tính toán bộ truyền xích 20
III Tính toán thiết kế trục
Tính toán thiết kế trục dẫn bánh răng nhỏ 28
3
Đồ án chi tiết máy Học viên thực hiện Nguyễn Như Hiền
PHẦN I : TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ
I.Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền
1.Chọn loại động cơ điện :
Vì khả năng sử dụng rộng rãi, kết cấu đơn giản ,độ làm việc tin cậy,
giá thành rẻ và dễ bảo quản, đối với hệ thống dẫn động băng tải đã yêu cầu ta
chọn động cơ đồng bộ 3 pha.
Để tránh các tác động cơ học từ bên ngoài, động cơ cần trang bị lưới
bảo vệ kín.
Động cơ được chọn phải thoả mãn các yêu cầu sau :
- Không phát nóng quá nhiệt cho phép
- Điều kiện mở máy : Tmm > Tqtdc
- Điều kiện quá tải : [Tdc ] > Tqtdc
2.Các kết quả tính toán trên băng tải :
a. Momen thực tế trên băng tải:
P.D 12000.0,52
Ttb = = = 3120 Nm
2 2
b. Vận tốc vòng của băng tải:
- Vận tốc góc của băng tải :
v
ωbt = 1000 (rad/s)M
R
- Vận tốc vòng của băng tải:
2000.60.v 2000.60.0,15
nbt = = = 5,5 (vòng/phút)
2π .D 2π .520
c. Số vòng quay đồng bộ của động cơ:
60. f
n db =
p
Trong đó : f là tần số dòng xoay chiều với f = 50Hz
p là số đôi cực từ , chọn p = 4
60.50
⇒ ndb = = 750 (vòng/phút)
4
d. Momen đẳng trị trên trục băng tải:
n
∑T i
2
.t i 2 2
T 2 mm .t mm + T1 .t1 + T2 .t 2
Tdtbt = i =1
=
n
t mm + t1 + t 2
∑t i =1
i
Trong đó : Tmm = 1,2T1 (Nm), T2 = 0,7T1
t mm = 3s : thời gian mở máy,do t mm quá nhỏ nên ta lấy t mm =0.
t1 = 4h : thời gian toàn tải
...