Đồ án cơ sở - 1
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.39 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồ án cơ sởLý thuyết đồ thị là một lĩnh vực nghiên cứu đã có từ lâu đờivà có nhiều ứng dụng hiện đại.Những tư tưởng cơ bản của lý thuyết đồ thị đươc đề xuất từ những năm đầu của thế kỷ 18 bởi nhà toán học lỗi lạc người Thụy Sĩ Leonhard Euler.Chính ông là người đã sử dụng đồ thị để giải bài toán nổi tiếng về các cái cầu ở thàng phố Konigsberg. Đồ thị được sử dụng để giải quyết các bài toán trong nhiều lĩnh vực khác nhau .Chẳng hạn , đồ thị có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án cơ sở - 1 Đồ án cơ sở Lý thuyết đồ thị là một lĩnh vực nghiên cứu đã có từ lâu đờivà có nhiềuứng dụng hiện đại.Những tư tưởng cơ bản của lý thuyết đồ thị đươc đề xuất từnhững năm đầu của thế kỷ 18 bởi nhà toán học lỗi lạc người Thụy Sĩ LeonhardEuler.Chính ông là người đã sử dụng đồ thị để giải bài toán nổi tiếng về các cáicầu ở thàng phố Konigsberg. Đồ thị được sử dụng để giải quyết các bài toán trong nhiều lĩnh vực khácnhau .Chẳng hạn , đồ thị có thể sử dụng để xác định các mạch vòng trong vấn đềgiải tích mạch điện.Chúng ta có thể phân biệt các hợp chất hoá học hữu cơ khácnhau với cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về cấu trúc phân tử nhờ đồthị.Chúng ta có thể xác định xem hai máy tính trong mạng có thể trao đổi thông tinđược với nhau hay không nhờ mô hình đồ thị của mạng máy tính. Đồ thị có trọngsố trên các cạnh có thể sử dụng để giải các bài toán như : tìm đường đi ngắn nhấtgiữa hai thành phố trong cùng một mạng giao thông . Chúng ta còn sử dụng đồ thịđể giải các bài toán về lập lịch,thời khoá biểu,và phân bố tần số cho các trạm phátthanh và truyền hình.... Mục đích ta tìm hiểu là nhằm giới thiệu các khái niệm cơ bản,các bài toánứng dụng quan trọng của lý thuyết đồ thị như bài toán cây khung nhỏ nhất , bàitoán tìm đường đi ngắn nhất... và những thuật toán để giải quyết chúng đã đượctrình bày chi tiết cùng với việc phân tích và hướng dẫn cài đặt chương trình trênmáy tính.SVTH : Nguyễn Công Hiếu_SBD 0041 - Trang 1 - Củng cố và rèn luyện kỹ năng lập trình, nhớ lại các thuật toán mà đặc biệtlà thuật toán Dijkstra. Chương 1 : Lý thuyết về thuật toán tìm đường đi ngắn nhất. Chương 2 : Xây dựng thuật toán. Chương 3 : Cài đặt thuật toán.SVTH : Nguyễn Công Hiếu_SBD 0041 - Trang 2 -Chương I : LÝ THUYẾT VỀ THUẬT TOÁN TÌM ĐƯỜNG ĐI NGẮNNHẤT I.1 Các khái niệm cơ bản của lý thuyết đồ thị I.1.1 Định nghĩa đồ thị Đồ thị là một cấu trúc rời rạc bao gồm các đỉnh và các cạnh nối các đỉnh này.Chúng ta phân biệt các loại đồ thị khác nhau bởi kiểu và số lượng cạnh nối hai đỉnh nào đó của đồ thị . Để có thể hình dung được tại sao lại c ầ n đế n các loại đồ thị khác nhau ,chúng ta sẽ nêu ví dụ sử dụng chúng để mô tả một mạng máy tính .Giả sử ta có một mạng gồm các máy tính và các kênh điện thoại(gọi tắt là tên thoại) nối các máy tính này.Chúng ta có thể biểu diễn các vị trí đặt máy tính bởi các điểm và các kênh thoại nối chúng bởi các đoạn nối,xem hình 1 Đồng Nai H à T ây Hu ế An Giang Hà Nội Bình Định TPHCMSVTH : Nguyễn Công Hiếu_SBD 0041 - Trang 3 - Quãng Ngãi Phú Yên Khánh Hòa Hình 1.Sơ đồ mạng máy tínhNhận thấy rằng trong mạng hình 1, giữa hai máy tính bất kỳ chỉ cho phép nhiềunhất là một kênh thoại nối chúng,kênh thoại này cho phép liên lạc cả hai chiều vàkhông có máy tính nào lại được nối với chính nó.Sơ đồ mạng máy tính cho tronhhình 1 được gọi là đơn đồ thị vô hướng => ta đi đến định nghĩa sau:Định nghĩa 1. Đơn đồ thị vô hướng G=(V,E) bao gồm V là tập đỉnh,và E là tậpcác cặp không có thứ tự gồm hai phần tử khác nhau của V gọi l à các cạnh.Trong trường hợp giữa hai máy tính nào đó thường xuyên phải truyền tải nhiềuthông tin người ta phải nối hai máy này bởi nhiều kênh thoại . Mạng với đa kênhthoại giữa các máy tính được cho trong hình 2.SVTH : Nguyễn Công Hiếu_SBD 0041 - Trang 4 - Đồng Nai Huế Hà T ây An Giang Hà Nội Bình Định HCMQuãng Ngãi Phú Yên Khánh HòaHình 2. Sơ đồ mạng máy tính với đa kênh thoạiĐịnh nghĩa 2. Đa đồ thị vô hướng G=(V,E) bao gồm V là tập các đỉnh , và E làhọ các cặp không có thứ tự gồm hai phần tử khác nhau của V gọi l à các cạnh .Haicạnh e1 va e2 được gọi là cạnh lặpnếu chúng cùng tương ứng với một cặp đỉnh. Đồng Nai Huế Hà T ây An Giang Hà Nội Bình Định TPHCMSVTH : Nguyễn Công Hiếu_SBD 0041 - Trang 5 -Quãng Ngãi Phú Yên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án cơ sở - 1 Đồ án cơ sở Lý thuyết đồ thị là một lĩnh vực nghiên cứu đã có từ lâu đờivà có nhiềuứng dụng hiện đại.Những tư tưởng cơ bản của lý thuyết đồ thị đươc đề xuất từnhững năm đầu của thế kỷ 18 bởi nhà toán học lỗi lạc người Thụy Sĩ LeonhardEuler.Chính ông là người đã sử dụng đồ thị để giải bài toán nổi tiếng về các cáicầu ở thàng phố Konigsberg. Đồ thị được sử dụng để giải quyết các bài toán trong nhiều lĩnh vực khácnhau .Chẳng hạn , đồ thị có thể sử dụng để xác định các mạch vòng trong vấn đềgiải tích mạch điện.Chúng ta có thể phân biệt các hợp chất hoá học hữu cơ khácnhau với cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về cấu trúc phân tử nhờ đồthị.Chúng ta có thể xác định xem hai máy tính trong mạng có thể trao đổi thông tinđược với nhau hay không nhờ mô hình đồ thị của mạng máy tính. Đồ thị có trọngsố trên các cạnh có thể sử dụng để giải các bài toán như : tìm đường đi ngắn nhấtgiữa hai thành phố trong cùng một mạng giao thông . Chúng ta còn sử dụng đồ thịđể giải các bài toán về lập lịch,thời khoá biểu,và phân bố tần số cho các trạm phátthanh và truyền hình.... Mục đích ta tìm hiểu là nhằm giới thiệu các khái niệm cơ bản,các bài toánứng dụng quan trọng của lý thuyết đồ thị như bài toán cây khung nhỏ nhất , bàitoán tìm đường đi ngắn nhất... và những thuật toán để giải quyết chúng đã đượctrình bày chi tiết cùng với việc phân tích và hướng dẫn cài đặt chương trình trênmáy tính.SVTH : Nguyễn Công Hiếu_SBD 0041 - Trang 1 - Củng cố và rèn luyện kỹ năng lập trình, nhớ lại các thuật toán mà đặc biệtlà thuật toán Dijkstra. Chương 1 : Lý thuyết về thuật toán tìm đường đi ngắn nhất. Chương 2 : Xây dựng thuật toán. Chương 3 : Cài đặt thuật toán.SVTH : Nguyễn Công Hiếu_SBD 0041 - Trang 2 -Chương I : LÝ THUYẾT VỀ THUẬT TOÁN TÌM ĐƯỜNG ĐI NGẮNNHẤT I.1 Các khái niệm cơ bản của lý thuyết đồ thị I.1.1 Định nghĩa đồ thị Đồ thị là một cấu trúc rời rạc bao gồm các đỉnh và các cạnh nối các đỉnh này.Chúng ta phân biệt các loại đồ thị khác nhau bởi kiểu và số lượng cạnh nối hai đỉnh nào đó của đồ thị . Để có thể hình dung được tại sao lại c ầ n đế n các loại đồ thị khác nhau ,chúng ta sẽ nêu ví dụ sử dụng chúng để mô tả một mạng máy tính .Giả sử ta có một mạng gồm các máy tính và các kênh điện thoại(gọi tắt là tên thoại) nối các máy tính này.Chúng ta có thể biểu diễn các vị trí đặt máy tính bởi các điểm và các kênh thoại nối chúng bởi các đoạn nối,xem hình 1 Đồng Nai H à T ây Hu ế An Giang Hà Nội Bình Định TPHCMSVTH : Nguyễn Công Hiếu_SBD 0041 - Trang 3 - Quãng Ngãi Phú Yên Khánh Hòa Hình 1.Sơ đồ mạng máy tínhNhận thấy rằng trong mạng hình 1, giữa hai máy tính bất kỳ chỉ cho phép nhiềunhất là một kênh thoại nối chúng,kênh thoại này cho phép liên lạc cả hai chiều vàkhông có máy tính nào lại được nối với chính nó.Sơ đồ mạng máy tính cho tronhhình 1 được gọi là đơn đồ thị vô hướng => ta đi đến định nghĩa sau:Định nghĩa 1. Đơn đồ thị vô hướng G=(V,E) bao gồm V là tập đỉnh,và E là tậpcác cặp không có thứ tự gồm hai phần tử khác nhau của V gọi l à các cạnh.Trong trường hợp giữa hai máy tính nào đó thường xuyên phải truyền tải nhiềuthông tin người ta phải nối hai máy này bởi nhiều kênh thoại . Mạng với đa kênhthoại giữa các máy tính được cho trong hình 2.SVTH : Nguyễn Công Hiếu_SBD 0041 - Trang 4 - Đồng Nai Huế Hà T ây An Giang Hà Nội Bình Định HCMQuãng Ngãi Phú Yên Khánh HòaHình 2. Sơ đồ mạng máy tính với đa kênh thoạiĐịnh nghĩa 2. Đa đồ thị vô hướng G=(V,E) bao gồm V là tập các đỉnh , và E làhọ các cặp không có thứ tự gồm hai phần tử khác nhau của V gọi l à các cạnh .Haicạnh e1 va e2 được gọi là cạnh lặpnếu chúng cùng tương ứng với một cặp đỉnh. Đồng Nai Huế Hà T ây An Giang Hà Nội Bình Định TPHCMSVTH : Nguyễn Công Hiếu_SBD 0041 - Trang 5 -Quãng Ngãi Phú Yên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết đồ thị tư tưởng cơ bản của lý thuyết đồ thị nhà toán học lỗi lạc người Thụy Sĩ bài toán nổi tiếng về các cái cầu ở thàng phố Konigsberg đồ thị vô hướngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết đồ thị (Graph Theory)
13 trang 218 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 3 - Các thuật toán tìm kiếm trên đồ thị
18 trang 116 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Bài 1: Đại cương về đồ thị
39 trang 113 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết đồ thị: Phần 1 - PGS. Nguyễn Cam, PTS. Chu Đức Khánh
98 trang 75 0 0 -
Một số đánh giá hình học mạng lưới tàu điện đô thị Hà Nội theo lý thuyết đồ thị
9 trang 66 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 1 - Tôn Quang Toại
37 trang 45 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Chương 2: Biểu diễn đồ thị
15 trang 45 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc và lý thuyết đô thị
226 trang 44 0 0 -
Chuyên đề Toán 11 - Cùng khám phá
90 trang 43 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết đồ thị: Chương 2 - Tôn Quang Toại
38 trang 41 0 0