Đồ án: Điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ 3 pha
Số trang: 52
Loại file: doc
Dung lượng: 1.82 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Stato: là phần tĩnh của động cơ bao gồm lõi thép (ghép từ các lá thép kĩ thuật điện) có răng để chứa dây quấn. Stato được gắn vào bệ động cơ với nắp có ổ trục định vị cho rôto (hình 1).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án: Điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ 3 pha ---------- Đồ án Điều chỉnh tốc độđộng cơ điện không đồng bộ 3 pha 1Sinh viên thực hiện: Trần Duy CườngLớp : CK-ĐTĐ 11Nghành đào tạo : Công nghệ tự độngTên đề tài : Điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ 3 phaNgày nhận đề : 7-10-2010Ngày nộp đồ án : 27-11-2010Nhiệm vụ của đề tài: - Các phương pháp điều chỉnh tốc độ - Lựa chọn phương án mạch lực và mạch điều khiển - Tính các phần tử mạch lực và mạch điều khiển.Kết quả cần đạt được: Bản thuyết minh đồ án môn học Ngày.....tháng.....năm 2010 Khoa điện - điện tử Bộ môn kt điều khiển Giáo viên hướng dẫn Phạm Văn Chính ThS.Phạm Thị Hoa Nguyễn Đức Hỗ 2 Lời nói đầu Việc tỡm ra và phỏt triển nguồn năng lượng điện có thể nói là một sựkiện vĩ đại nhất của con người, mà cũng chính nhờ sự kiện vĩ đại đó mà đókhiến cho thế giới thay đổi hoàn toàn: thế giới chuyển từ hỡnh thức lao độnggiản đơn lên thời kỳ đại công nghiệp, sức lao động được giải phóng, năngsuất lao đông tăng cao… con người dần làm chủ thế giới. Và một trong những công cụ đắc lực nhất giúp đạt được những gỡ nhưngày hôm nay đó chính là máy móc. Kể từ khi máy móc được phát minh rathỡ ngay lập tức nú đó được ứng dụng trong hầu hết mọi lĩnh vực của đờisống từ những cỗ máy công suất nhỏ chỉ vài mmW tới hàng nghỡn W,đặcbiệt là trong công nghiệp thỡ nú là tất cả. Nền cụng nghiệp càng phỏt triển thỡ kốm theo đó điều kiện cần là máycông nghiệp cũng phải hiên đại hơn. Và những đặc điểm về các mặt như tốcđộ quay, độ tổn hao, công suất… của các máy này cũng ngày càng đượcquan tâm hơn theo hướng điều chỉnh sao cho phù hợp với yêu cầu sản xuấtvà mang tính đồng bộ hóa cao. Trong cuốn đồ án này em đó tập trung đi sâu vào lĩnh vực điều chỉnhtốc độ động cơ điện xoay chiều 3 pha với các nội dung chủ yếu sau: cácphương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ, và từ đó sẽ chọn ra một phương ỏnhiệu quả nhất cho việc điều chỉnh tốc độ của động cơ điện xoay chiều 3 pharo to lồng súc. Nam Định, ngày 30, thang11, năm 2010 Sinh Viờn Trần Duy Cường( Lưu ý: đây là bản chớnh ,phần mạch tương đối hoàn chỉnh, phần lý thuyếtthỡ cũn thiếu, muốn đầy đủ và chi tiết hơn thỡ tham khảo:đồ án tốt nghiệpcủa Vũ Quang Trinh- ĐH Giao thông vận tải Hà Nội Nếu chỗ nào phụng chữ bị lỗi thỡ cỏc bạn chuyển về phụng.VNTime Chỳc cỏc bạn thanh cụng ! YM !: chandoiditu_1990 3 Chương I Các phương pháp điều chỉnh tốc độ I Cấu tạo và nguyên lý làm việc của Động cơ không đồng bộI.1 Cấu tạo: gồm 2 phần a) Stato: là phần tĩnh của động cơ bao gồm lõi thép (ghép từ các láthép kĩ thuật điện) có răng để chứa dây quấn. Stato được gắn vào bệ động cơvới nắp có ổ trục định vị cho rôto (hình 1). b) Rotor: gồm lõi thép (mạch từ) hình trụ các rãnh đặt dây quấn. Lõithép có trục quay định tâm để gắn vào ổ trục trên stato. - Rotor lồng sóc (rotor ngắn mạch) có dây quấn dạng lồng sóc là cácthanh dẫn bằng đồng hoặc nhôm đặt trong các rãnh rotor, hai đầu các thanhdẫn nối tắt với nhau bằng vòng ngắn mạch. - Rotor dây quấn (rotor pha) có ba đầu dây ra của dây quấn được nốivới ba vòng đồng ở đầu rotor, tiếp xúc với ba chổi than ở stato để dẫn rangoài. Dây quấn stato Stato Rotor Hình 1.1: Cấu tạo động cơ điện không đồng bộ 4I.2 Nguyên lý làm việc Khi nối dây quấn Stato vào lưới điện xoay chiều ba pha, trong động cơsẽ sinh ra một từ trường quay. Từ trường này quét qua các thanh dẫn roto,làm cảm ứng trên dây quấn roto một sức điện động E 2 sẽ sinh ra dòng điệnI 2 chạy trong dây quấn. Chiều của sức điện động và chiều dòng điện đượcxác định theo qui tắc bàn tay phải. n1 M Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động động cơ không đồng bộ Chiều dòng điện của các thanh dẫn ở nửa phía trên rôto hướng từ trongra ngoài, còn dòng điện của các thanh dẫn ở nửa phía dưới rôto hướng từngoài vào trong. Dòng điện I 2 tác động tương hỗ với từ trường stato tạo ra lực điện từtrên dây dẫn rôto và mômen quay làm cho rôto quay với tốc độ n theo chiềuquay của từ trường. Tốc độ quay của rôto n luôn nhỏ hơn tốc độ của từ trường quay stato n 1 .Có sự chuyển động tương đối giữa rô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án: Điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ 3 pha ---------- Đồ án Điều chỉnh tốc độđộng cơ điện không đồng bộ 3 pha 1Sinh viên thực hiện: Trần Duy CườngLớp : CK-ĐTĐ 11Nghành đào tạo : Công nghệ tự độngTên đề tài : Điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ 3 phaNgày nhận đề : 7-10-2010Ngày nộp đồ án : 27-11-2010Nhiệm vụ của đề tài: - Các phương pháp điều chỉnh tốc độ - Lựa chọn phương án mạch lực và mạch điều khiển - Tính các phần tử mạch lực và mạch điều khiển.Kết quả cần đạt được: Bản thuyết minh đồ án môn học Ngày.....tháng.....năm 2010 Khoa điện - điện tử Bộ môn kt điều khiển Giáo viên hướng dẫn Phạm Văn Chính ThS.Phạm Thị Hoa Nguyễn Đức Hỗ 2 Lời nói đầu Việc tỡm ra và phỏt triển nguồn năng lượng điện có thể nói là một sựkiện vĩ đại nhất của con người, mà cũng chính nhờ sự kiện vĩ đại đó mà đókhiến cho thế giới thay đổi hoàn toàn: thế giới chuyển từ hỡnh thức lao độnggiản đơn lên thời kỳ đại công nghiệp, sức lao động được giải phóng, năngsuất lao đông tăng cao… con người dần làm chủ thế giới. Và một trong những công cụ đắc lực nhất giúp đạt được những gỡ nhưngày hôm nay đó chính là máy móc. Kể từ khi máy móc được phát minh rathỡ ngay lập tức nú đó được ứng dụng trong hầu hết mọi lĩnh vực của đờisống từ những cỗ máy công suất nhỏ chỉ vài mmW tới hàng nghỡn W,đặcbiệt là trong công nghiệp thỡ nú là tất cả. Nền cụng nghiệp càng phỏt triển thỡ kốm theo đó điều kiện cần là máycông nghiệp cũng phải hiên đại hơn. Và những đặc điểm về các mặt như tốcđộ quay, độ tổn hao, công suất… của các máy này cũng ngày càng đượcquan tâm hơn theo hướng điều chỉnh sao cho phù hợp với yêu cầu sản xuấtvà mang tính đồng bộ hóa cao. Trong cuốn đồ án này em đó tập trung đi sâu vào lĩnh vực điều chỉnhtốc độ động cơ điện xoay chiều 3 pha với các nội dung chủ yếu sau: cácphương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ, và từ đó sẽ chọn ra một phương ỏnhiệu quả nhất cho việc điều chỉnh tốc độ của động cơ điện xoay chiều 3 pharo to lồng súc. Nam Định, ngày 30, thang11, năm 2010 Sinh Viờn Trần Duy Cường( Lưu ý: đây là bản chớnh ,phần mạch tương đối hoàn chỉnh, phần lý thuyếtthỡ cũn thiếu, muốn đầy đủ và chi tiết hơn thỡ tham khảo:đồ án tốt nghiệpcủa Vũ Quang Trinh- ĐH Giao thông vận tải Hà Nội Nếu chỗ nào phụng chữ bị lỗi thỡ cỏc bạn chuyển về phụng.VNTime Chỳc cỏc bạn thanh cụng ! YM !: chandoiditu_1990 3 Chương I Các phương pháp điều chỉnh tốc độ I Cấu tạo và nguyên lý làm việc của Động cơ không đồng bộI.1 Cấu tạo: gồm 2 phần a) Stato: là phần tĩnh của động cơ bao gồm lõi thép (ghép từ các láthép kĩ thuật điện) có răng để chứa dây quấn. Stato được gắn vào bệ động cơvới nắp có ổ trục định vị cho rôto (hình 1). b) Rotor: gồm lõi thép (mạch từ) hình trụ các rãnh đặt dây quấn. Lõithép có trục quay định tâm để gắn vào ổ trục trên stato. - Rotor lồng sóc (rotor ngắn mạch) có dây quấn dạng lồng sóc là cácthanh dẫn bằng đồng hoặc nhôm đặt trong các rãnh rotor, hai đầu các thanhdẫn nối tắt với nhau bằng vòng ngắn mạch. - Rotor dây quấn (rotor pha) có ba đầu dây ra của dây quấn được nốivới ba vòng đồng ở đầu rotor, tiếp xúc với ba chổi than ở stato để dẫn rangoài. Dây quấn stato Stato Rotor Hình 1.1: Cấu tạo động cơ điện không đồng bộ 4I.2 Nguyên lý làm việc Khi nối dây quấn Stato vào lưới điện xoay chiều ba pha, trong động cơsẽ sinh ra một từ trường quay. Từ trường này quét qua các thanh dẫn roto,làm cảm ứng trên dây quấn roto một sức điện động E 2 sẽ sinh ra dòng điệnI 2 chạy trong dây quấn. Chiều của sức điện động và chiều dòng điện đượcxác định theo qui tắc bàn tay phải. n1 M Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động động cơ không đồng bộ Chiều dòng điện của các thanh dẫn ở nửa phía trên rôto hướng từ trongra ngoài, còn dòng điện của các thanh dẫn ở nửa phía dưới rôto hướng từngoài vào trong. Dòng điện I 2 tác động tương hỗ với từ trường stato tạo ra lực điện từtrên dây dẫn rôto và mômen quay làm cho rôto quay với tốc độ n theo chiềuquay của từ trường. Tốc độ quay của rôto n luôn nhỏ hơn tốc độ của từ trường quay stato n 1 .Có sự chuyển động tương đối giữa rô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn mẫu đề án tốt nghiệp động cơ không đồng bộ hệ điều khiển tự động máy phát điện tải điện MBA mạch điều khiển linh kiện điện tửTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 292 0 0 -
96 trang 288 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 255 0 0 -
Báo cáo thực tập điện tử - Phan Lê Quốc Chiến
73 trang 246 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 2 - TS. Nguyễn Tấn Phước
78 trang 245 1 0 -
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 224 0 0 -
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 219 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 208 0 0 -
29 trang 206 0 0