ĐỒ ÁN ĐỒ ÁN MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM -PHẦN 2( CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU CCS7)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.99 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 'đồ án " đồ án " mạng thông tin di động gsm -phần 2"( chương 3 tổng quan về báo hiệu ccs7)', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỒ ÁN " ĐỒ ÁN " MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM -PHẦN 2"( CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU CCS7) Nguyễn Hà Dương - Lớp ĐTVT4 - Khoá 41 Đồ án tốt nghiệp PHẦN II ỨNG DỤNG BÁO HIỆU SỐ 7 TRONG MẠNG GSM CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU CCS7 3.1 Khái niệm chung về báo hiệu Trong thông tin điện thoại, báo hiệu nghĩa là chuyển và hướng dẫn thông tin từ một điểm tới điểm khác thích hợp để thiết lập, giám sát và giải phóng cuộc gọi thoại. Thông thường tín hiệu báo hiệu được chia làm hai loại : tín hiệu Báo hiệu mạch vòng thuê bao và tín hiệu Báo hiệu giữa các tổng đài. Tín hiệu báo hiệu giữa các tổng đài lại được chia thành tín hiệu Báo hiệu kênh liên kết (CAS), thí dụ như tín hiệu báo hiệu ở kênh thoại ở trong băng) hoặc ở kênh liên kết gần với kênh thoại, và tín hiệu Báo hiệu kênh chung (CCS), có nghĩa là tất cả các tín hiệu Báo hiệu ở một kênh tách biệt với kênh thoại và kênh tín hiệu báo hiệu này được dùng cho một số lớn các kênh thoại. Tín hiệu báo hiệu Thuê bao nối tới Tổng đài nối tới tổng đài tổng đài CAS CCS Hình 3.1 Phân loại tín hiệu báo hiệu Báo hiệu giữa các tổng đài : Thông tin báo hiệu giữa các tổng đài bao gồm tín hiệu đường dây và tín hiệu của bộ đăng ký. Các tín hiệu của bộ đăng ký được sử dụng trong thời gian thiết lập cuộc gọi để chuyển giao địa chỉ và loại thông tin. Các tín hiệu đường dây được sử dụng trong toàn bộ thời gian của cuộc gọi để giám sát trạng thái của đường dây. Cho tới những năm 1960 tất cả các tín hiệu báo hiệu như vậy được mang hoặc liên kết trực tiếp với kênh thoại. Kiểu báo hiệu truyền thống như thế thường được gọi là báo hiệu kênh liên kết. Tổng đài Tổng đài 25 Chiếm Nguyễn Hà Dương - Lớp ĐTVT4 - Khoá 41 Đồ án tốt nghiệp Thừa nhận chiếm Con số của B B trả lời Đàm thoại Xoá ngược Xoá thuận 3.2 Một số loại báo hiệu 3.2.1 Báo hiệu kênh liên kết (CAS : Channel Associated Signalling) Một số thí dụ của hệ thống Báo hiệu kênh liên kết (CAS) : 1VF : Một tần số thoại (xung thập phân). 2VF : Hai tần số thoại (CCITT #4). MFP : Xung đa tần (CCITT #5, R1). MFC : Đa tần hoàn toàn (CCITT R2, LME MFC). Tên của các hệ thống báo hiệu này cho thấy rằng hầu hết các cách phát tín hiệu phổ biến là 8 dạng xung hoặc dạng tone (kết hợp của các tần số tone). Đặc trưng của loại báo hiệu này là với mỗi kênh thoại có một đường tín hiệu báo hiệu xác định rõ ràng : hoặc ở đường thoại, nghĩa là các tín hiệu được chuyển giao ở kênh thoại, thí dụ như báo hiệu trong băng, hoặc ở kênh liên kết nghĩa là các tín hiệu được chuyển giao ở kênh báo hiệu tách biệt, thí dụ như cách sắp xếp đa khung ở PCM thì các tín hiệu đường dây được chuyển giao ở khe thời gian thứ 16. Tất cả các hệ thống báo hiệu này có một số hạn chế như : tương đối chậm, dung lượng thông tin bị hạn chế. 3.2.2 Báo hiệu kênh chung (CCS :Common Channel Signalling) 26 Nguyễn Hà Dương - Lớp ĐTVT4 - Khoá 41 Đồ án tốt nghiệp Vào những năm 1960 khi những tổng đài được điều khiển đã lưu trữ được đưa vào mạng điện thoại thì rõ ràng là khái niệm báo hiệu mới có thể đưa ra nhiều ưu điểm hơn so với hệ thống báo hiệu truyền thống. Trong khái niệm báo hiệu mới này, các đường truyền báo hiệu tốc độ cao giữa các bộ xử lý của các tổng đài SPC được sử dụng để mang tất cả các báo hiệu còn các mạch thoại để mang tiếng nói. Loại báo hiệu này được gọi là báo hiệu kênh chung (CCS). Báo hiệu được thực hiện ở cả hai hướng, với một kênh báo hiệu cho mỗi hướng. Thông tin báo hiệu sẽ được chuyển giao được tạo nhóm thành các khối tín hiệu (gói số liệu). Bên cạnh những thông tin chỉ dành cho báo hiệu, cũng cần có sự nhận dạng mạch thoại, thông tin địa chỉ (nhãn) và thông tin về điều khiển lỗi. Các tổng đài điều khiển bằng chương trình đã lưu trữ (SPC) cùng với các kênh báo hiệu sẽ tạo thành mạng báo hiệu chuyển mạch gói logic riêng biệt. Hiện nay có hai loại tín hiệu chuẩn khác nhau cho báo hiệu kênh chung khả dụng : Hệ thống báo hiệu số 6 của CCITT, nó ra đời vào năm 1968. Hệ thống báo hiệu kênh chung CCITT No 6 được thiết kế tối ưu cho lưu lượng liên lục địa, sử dụng các đường dây Analog. Các đường truyền làm việc với tốc độ thấp 2,4 Kb/s với độ dài bản tin bị hạn chế và không có cấu trúc phân mức mà có cấu trúc đơn. Vì những hạn chế trên nên hệ thống này không đáp ứng được sự phát triển của mạng lưới. Hệ thống báo hiệu số 7 của CCITT, nó được giới thiệu vào những năm 1979 / 1980 dành cho các mạng quốc gia và quốc tế, sử dụng các trung kế số. Tốc độ truyền dẫn báo hiệu cao (64 Kbit/s). Trong thời gian này giải pháp phân lớp trong giao tiếp thông tin đã được phát triển tương đối hoàn chỉnh, đó là hệ thống giao tiếp mở OSI, và giải pháp phân lớp trong mô hình OSI này đã được ứng dụng trong hệ thống báo hiệu kênh chung số 7. Hệ thống báo hiệu kênh chung số 7 cũng có thể được sử dụng ở các đường dây Analog. Hệ thống báo hiệu số 7 của CCITT không những được thiết kế để điều khiển thiết lập và giám sát các cuộc gọi thoại mà còn cho các cuộc gọi của các dịch vụ phi thoại. Hệ thống này có một số ưu điểm so với báo hiệu truyền thống. Nhanh : trong hầu hết các trường hợp, thời gian thiết lập cuộc gọi giảm dưới một giây. Dung lượng cao : mỗi kênh báo hiệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỒ ÁN " ĐỒ ÁN " MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM -PHẦN 2"( CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU CCS7) Nguyễn Hà Dương - Lớp ĐTVT4 - Khoá 41 Đồ án tốt nghiệp PHẦN II ỨNG DỤNG BÁO HIỆU SỐ 7 TRONG MẠNG GSM CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU CCS7 3.1 Khái niệm chung về báo hiệu Trong thông tin điện thoại, báo hiệu nghĩa là chuyển và hướng dẫn thông tin từ một điểm tới điểm khác thích hợp để thiết lập, giám sát và giải phóng cuộc gọi thoại. Thông thường tín hiệu báo hiệu được chia làm hai loại : tín hiệu Báo hiệu mạch vòng thuê bao và tín hiệu Báo hiệu giữa các tổng đài. Tín hiệu báo hiệu giữa các tổng đài lại được chia thành tín hiệu Báo hiệu kênh liên kết (CAS), thí dụ như tín hiệu báo hiệu ở kênh thoại ở trong băng) hoặc ở kênh liên kết gần với kênh thoại, và tín hiệu Báo hiệu kênh chung (CCS), có nghĩa là tất cả các tín hiệu Báo hiệu ở một kênh tách biệt với kênh thoại và kênh tín hiệu báo hiệu này được dùng cho một số lớn các kênh thoại. Tín hiệu báo hiệu Thuê bao nối tới Tổng đài nối tới tổng đài tổng đài CAS CCS Hình 3.1 Phân loại tín hiệu báo hiệu Báo hiệu giữa các tổng đài : Thông tin báo hiệu giữa các tổng đài bao gồm tín hiệu đường dây và tín hiệu của bộ đăng ký. Các tín hiệu của bộ đăng ký được sử dụng trong thời gian thiết lập cuộc gọi để chuyển giao địa chỉ và loại thông tin. Các tín hiệu đường dây được sử dụng trong toàn bộ thời gian của cuộc gọi để giám sát trạng thái của đường dây. Cho tới những năm 1960 tất cả các tín hiệu báo hiệu như vậy được mang hoặc liên kết trực tiếp với kênh thoại. Kiểu báo hiệu truyền thống như thế thường được gọi là báo hiệu kênh liên kết. Tổng đài Tổng đài 25 Chiếm Nguyễn Hà Dương - Lớp ĐTVT4 - Khoá 41 Đồ án tốt nghiệp Thừa nhận chiếm Con số của B B trả lời Đàm thoại Xoá ngược Xoá thuận 3.2 Một số loại báo hiệu 3.2.1 Báo hiệu kênh liên kết (CAS : Channel Associated Signalling) Một số thí dụ của hệ thống Báo hiệu kênh liên kết (CAS) : 1VF : Một tần số thoại (xung thập phân). 2VF : Hai tần số thoại (CCITT #4). MFP : Xung đa tần (CCITT #5, R1). MFC : Đa tần hoàn toàn (CCITT R2, LME MFC). Tên của các hệ thống báo hiệu này cho thấy rằng hầu hết các cách phát tín hiệu phổ biến là 8 dạng xung hoặc dạng tone (kết hợp của các tần số tone). Đặc trưng của loại báo hiệu này là với mỗi kênh thoại có một đường tín hiệu báo hiệu xác định rõ ràng : hoặc ở đường thoại, nghĩa là các tín hiệu được chuyển giao ở kênh thoại, thí dụ như báo hiệu trong băng, hoặc ở kênh liên kết nghĩa là các tín hiệu được chuyển giao ở kênh báo hiệu tách biệt, thí dụ như cách sắp xếp đa khung ở PCM thì các tín hiệu đường dây được chuyển giao ở khe thời gian thứ 16. Tất cả các hệ thống báo hiệu này có một số hạn chế như : tương đối chậm, dung lượng thông tin bị hạn chế. 3.2.2 Báo hiệu kênh chung (CCS :Common Channel Signalling) 26 Nguyễn Hà Dương - Lớp ĐTVT4 - Khoá 41 Đồ án tốt nghiệp Vào những năm 1960 khi những tổng đài được điều khiển đã lưu trữ được đưa vào mạng điện thoại thì rõ ràng là khái niệm báo hiệu mới có thể đưa ra nhiều ưu điểm hơn so với hệ thống báo hiệu truyền thống. Trong khái niệm báo hiệu mới này, các đường truyền báo hiệu tốc độ cao giữa các bộ xử lý của các tổng đài SPC được sử dụng để mang tất cả các báo hiệu còn các mạch thoại để mang tiếng nói. Loại báo hiệu này được gọi là báo hiệu kênh chung (CCS). Báo hiệu được thực hiện ở cả hai hướng, với một kênh báo hiệu cho mỗi hướng. Thông tin báo hiệu sẽ được chuyển giao được tạo nhóm thành các khối tín hiệu (gói số liệu). Bên cạnh những thông tin chỉ dành cho báo hiệu, cũng cần có sự nhận dạng mạch thoại, thông tin địa chỉ (nhãn) và thông tin về điều khiển lỗi. Các tổng đài điều khiển bằng chương trình đã lưu trữ (SPC) cùng với các kênh báo hiệu sẽ tạo thành mạng báo hiệu chuyển mạch gói logic riêng biệt. Hiện nay có hai loại tín hiệu chuẩn khác nhau cho báo hiệu kênh chung khả dụng : Hệ thống báo hiệu số 6 của CCITT, nó ra đời vào năm 1968. Hệ thống báo hiệu kênh chung CCITT No 6 được thiết kế tối ưu cho lưu lượng liên lục địa, sử dụng các đường dây Analog. Các đường truyền làm việc với tốc độ thấp 2,4 Kb/s với độ dài bản tin bị hạn chế và không có cấu trúc phân mức mà có cấu trúc đơn. Vì những hạn chế trên nên hệ thống này không đáp ứng được sự phát triển của mạng lưới. Hệ thống báo hiệu số 7 của CCITT, nó được giới thiệu vào những năm 1979 / 1980 dành cho các mạng quốc gia và quốc tế, sử dụng các trung kế số. Tốc độ truyền dẫn báo hiệu cao (64 Kbit/s). Trong thời gian này giải pháp phân lớp trong giao tiếp thông tin đã được phát triển tương đối hoàn chỉnh, đó là hệ thống giao tiếp mở OSI, và giải pháp phân lớp trong mô hình OSI này đã được ứng dụng trong hệ thống báo hiệu kênh chung số 7. Hệ thống báo hiệu kênh chung số 7 cũng có thể được sử dụng ở các đường dây Analog. Hệ thống báo hiệu số 7 của CCITT không những được thiết kế để điều khiển thiết lập và giám sát các cuộc gọi thoại mà còn cho các cuộc gọi của các dịch vụ phi thoại. Hệ thống này có một số ưu điểm so với báo hiệu truyền thống. Nhanh : trong hầu hết các trường hợp, thời gian thiết lập cuộc gọi giảm dưới một giây. Dung lượng cao : mỗi kênh báo hiệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ĐỒ ÁN " MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM" mạng di động GSM đồ án tốt nghiệp mạng GSM hệ thống GSMGợi ý tài liệu liên quan:
-
124 trang 544 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động
187 trang 437 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất nến thơm quy mô phòng thí nghiệm
73 trang 405 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xe điều khiển từ xa thông qua Smartphone
23 trang 342 0 0 -
116 trang 337 0 0
-
105 trang 291 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công Robot đánh trống trong trường học
99 trang 290 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo cho shop giày Denah Sneaker
39 trang 273 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 264 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất nước chanh dây lên men
79 trang 259 0 0