ĐỒ ÁN MẠNG DI ĐỘNG GSM PHẦN 2 ( CHƯƠNG 5 MẠNG BÁO HIỆU SÔ S7)
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 116.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 'đồ án " mạng di động gsm" phần 2 ( chương 5 mạng báo hiệu sô s7)', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỒ ÁN " MẠNG DI ĐỘNG GSM" PHẦN 2 ( CHƯƠNG 5 MẠNG BÁO HIỆU SÔ S7) Nguyễn Hà Dương - Lớp ĐTVT4 - Khoá 41 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 5 MẠNG BÁO HIỆU SỐ 7 5.1 Cấu trúc mạng báo hiệu Theo quan điểm chung, mạng viễn thông được cấu trúc theo hai mức khác nhau : mức quốc tế và mức quốc gia. Cấu trúc này cũng được áp dụng cho mạng báo hiệu. Người ta chia ra mạng báo hiệu quốc gia và mạng báo hiệu quốc tế. Các mạng báo hiệu này có thể có các cấu trúc riêng (Hình 5.1). International Network National Network Country 1 Country 2 Hình 5.1 Cấu trúc mạng báo hiệu Mạng được chia thành các vùng báo hiệu (Hình 5.2), mỗi vùng được phục vụ bởi một cặp tổng đài STP. Một mạng báo hiệu quốc gia như vậy được dùng để báo hiệu tới các tổng đài trong các vùng báo hiệu kề nhau. Vì vậy ta có một hệ thống báo hiệu gồm 3 mức : 1. Các điểm chuyển giao báo hiệu quốc gia (STP). 2. Các điểm chuyển giao báo hiệu vùng (STP). 3. Các điểm báo hiệu (SP). Lượng tải ở các tổng đài điểm chuyển giao báo hiệu sẽ giảm xuống do đặt các 90 Nguyễn Hà Dương - Lớp ĐTVT4 - Khoá 41 Đồ án tốt nghiệp tổng đài này ở hai mức. Một thuận lợi khác của sự sắp xếp này là một mạng báo hiệu mạnh hơn bởi vì khi các lỗi xuất hiện ở trong một vùng báo hiệu thì hầu như không ảnh hưởng tới phần còn lại của mạng. Mỗi tổng đài luôn có hai kênh báo hiệu nối chúng lại với nhau. Truyền dẫn tốc độ cao cho phép nhiều tổng đài thực hiện công việc của chúng với chỉ một kênh báo hiệu, nhưng vì lý do tin cậy... có ít nhất hai kênh báo hiệu riêng biệt được sử dụng (thường có các kênh báo hiệu nối giữa hai điểm chuyển giao báo hiệu khác nhau). National STP National STP Reg STP SP11 National Network Region 1 Reg STP SP12 National STP National STP Reg Reg STP STP Region 2 SP21 SP22 Hình 5.2 Mạng báo hiệu STP tổ hợp / STP không tổ hợp : Có hai loại STP được sử dụng trong mạng báo hiệu là : ệ STP tổ hợp (Intergrated STP) : STP tổ hợp thường là tổng đài nội hạt hoặc tổng đài quá giang. Điều này có nghĩa là chỉ một phần dung lượng của bộ xử lý có thể được sử dụng cho chức năng STP. STP tổ hợp có các ưu điểm sau : ể Thực hiện nhanh. ệ Hiệu quả giá thành (dùng dung lượng dự trữ ở tổng đài đã lắp đặt). 91 Nguyễn Hà Dương - Lớp ĐTVT4 - Khoá 41 Đồ án tốt nghiệp ệ Tổng lưu lượng báo hiệu thấp hơn ( lưu lượng trên các tuyến giữa các SP và các STP không cần chuyển giao tín hiệu - không có lưu lượng STP). ợ STP không tổ hợp hay STP đứng một mình (Stand Alone STP) : STP không tổ hợp là một tổng đài rất đơn giản. Nó bao gồm hệ thống xử lý (APZ) và các kết cuối báo hiệu (ST) và phân hệ báo hiệu kênh chung (ở AXE). STP không tổ hợp có các ưu điểm sau : ể Toàn bộ dung lượng của bộ xử lý dùng cho chức năng STP. ứ STP không bị ảnh hưởng bởi lỗi ở các phần khác của tổng đài như ở các STP tổ hợp. 5.2 Đánh số các điểm báo hiệu Để thuận tiện cho việc nhận dạng các tổng đài trong một mạng, tất cả các điểm chuyển giao báo hiệu và các điểm báo hiệu đều được đánh số theo một hệ thống xác định trước. Khi một thông báo được gửi từ một điểm báo hiệu này tới một điểm báo hiệu khác, các số này được đại diện bởi mã điểm đích Destination Point Code (DPC) và mã điểm nguồn Originating Point Code (OPC) trong khối tín hiệu tin báo (MSU). Tất cả các tổng đài trong mạng báo hiệu đều có các số duy nhất của nó. Tuy nhiên việc đánh số tương tự có thể được sử dụng trong một mạng khác nào đó. 5.3 Các điểm đích trong mạng báo hiệu Mỗi một Khối tín hiệu thông báo (MSU) chứa một nhãn. Nhãn cho một thông báo (MSU - TUP) liên quan đến một cuộc nói chuyện điện thoại có dạng như sau: CIC OPC DPC D CIC (Circuit Identification Code - Mã nhận dạng mạch) : Nhận dạng mạch thoại mà tin báo thuộc về nó. ề OPC (Originating Point Code - Mã điểm nguồn ) : Nhận dạng điểm báo hiệu mà sinh ra tin báo. ệ DPC (Destination Point Code - Mã điểm đích) : Nhận dạng điểm báo hiệu mà tin báo dự định gửi cho nó. Số của điểm báo hiệu mà được đưa ra ở DPC là đích của tin báo mạng báo hiệu (DEST). Trong một tổng đài có một DEST cho mỗi đường thoại đi ra. Điều này nghĩa là sau khi có một đường thoại được chọn cho một cuộc gọi, điểm báo hiệu biết DEST mà các tin báo hiệu thuộc về (nó) sẽ được gửi tới nó. DEST được đặt trong mã điểm đích (DPC) của nhãn cùng với số kết nối 92 Nguyễn Hà Dương - Lớp ĐTVT4 - Khoá 41 Đồ án tốt nghiệp thoại trong Mã nhận dạng mạch CIC và số của tổng đài gửi tin báo trong Mã điểm nguồn (OPC). Sau khi một thông báo được nhận dạng ở điểm báo hiệu phù hợp với Mã điểm nhận (DPC) của nhãn thì cuộc nối thoại phải được nhận dạng. Điều này được tiến hành nhờ Mã điểm nguồn (OPC) và Mã nhận dạng mạch (CIC), đó là tổng đài nguồn và số của cuộc nối thoại giữa hai tổng đài. Vậy, nếu một cuộc nối thoại không thuộc vào một tuyến từ một tổng đài nguồn thì tổng đài đích sẽ không thể thiết lập cuộc nối thoại. Kết quả sẽ là một tin báo báo hiệu “vô chủ” mà không thể được dịch trong điểm báo hiệu nhận. Trong trường hợp giữa tổng đài nguồn và tổng đài đích không có đường thoại trực tiếp, thí dụ : mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỒ ÁN " MẠNG DI ĐỘNG GSM" PHẦN 2 ( CHƯƠNG 5 MẠNG BÁO HIỆU SÔ S7) Nguyễn Hà Dương - Lớp ĐTVT4 - Khoá 41 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 5 MẠNG BÁO HIỆU SỐ 7 5.1 Cấu trúc mạng báo hiệu Theo quan điểm chung, mạng viễn thông được cấu trúc theo hai mức khác nhau : mức quốc tế và mức quốc gia. Cấu trúc này cũng được áp dụng cho mạng báo hiệu. Người ta chia ra mạng báo hiệu quốc gia và mạng báo hiệu quốc tế. Các mạng báo hiệu này có thể có các cấu trúc riêng (Hình 5.1). International Network National Network Country 1 Country 2 Hình 5.1 Cấu trúc mạng báo hiệu Mạng được chia thành các vùng báo hiệu (Hình 5.2), mỗi vùng được phục vụ bởi một cặp tổng đài STP. Một mạng báo hiệu quốc gia như vậy được dùng để báo hiệu tới các tổng đài trong các vùng báo hiệu kề nhau. Vì vậy ta có một hệ thống báo hiệu gồm 3 mức : 1. Các điểm chuyển giao báo hiệu quốc gia (STP). 2. Các điểm chuyển giao báo hiệu vùng (STP). 3. Các điểm báo hiệu (SP). Lượng tải ở các tổng đài điểm chuyển giao báo hiệu sẽ giảm xuống do đặt các 90 Nguyễn Hà Dương - Lớp ĐTVT4 - Khoá 41 Đồ án tốt nghiệp tổng đài này ở hai mức. Một thuận lợi khác của sự sắp xếp này là một mạng báo hiệu mạnh hơn bởi vì khi các lỗi xuất hiện ở trong một vùng báo hiệu thì hầu như không ảnh hưởng tới phần còn lại của mạng. Mỗi tổng đài luôn có hai kênh báo hiệu nối chúng lại với nhau. Truyền dẫn tốc độ cao cho phép nhiều tổng đài thực hiện công việc của chúng với chỉ một kênh báo hiệu, nhưng vì lý do tin cậy... có ít nhất hai kênh báo hiệu riêng biệt được sử dụng (thường có các kênh báo hiệu nối giữa hai điểm chuyển giao báo hiệu khác nhau). National STP National STP Reg STP SP11 National Network Region 1 Reg STP SP12 National STP National STP Reg Reg STP STP Region 2 SP21 SP22 Hình 5.2 Mạng báo hiệu STP tổ hợp / STP không tổ hợp : Có hai loại STP được sử dụng trong mạng báo hiệu là : ệ STP tổ hợp (Intergrated STP) : STP tổ hợp thường là tổng đài nội hạt hoặc tổng đài quá giang. Điều này có nghĩa là chỉ một phần dung lượng của bộ xử lý có thể được sử dụng cho chức năng STP. STP tổ hợp có các ưu điểm sau : ể Thực hiện nhanh. ệ Hiệu quả giá thành (dùng dung lượng dự trữ ở tổng đài đã lắp đặt). 91 Nguyễn Hà Dương - Lớp ĐTVT4 - Khoá 41 Đồ án tốt nghiệp ệ Tổng lưu lượng báo hiệu thấp hơn ( lưu lượng trên các tuyến giữa các SP và các STP không cần chuyển giao tín hiệu - không có lưu lượng STP). ợ STP không tổ hợp hay STP đứng một mình (Stand Alone STP) : STP không tổ hợp là một tổng đài rất đơn giản. Nó bao gồm hệ thống xử lý (APZ) và các kết cuối báo hiệu (ST) và phân hệ báo hiệu kênh chung (ở AXE). STP không tổ hợp có các ưu điểm sau : ể Toàn bộ dung lượng của bộ xử lý dùng cho chức năng STP. ứ STP không bị ảnh hưởng bởi lỗi ở các phần khác của tổng đài như ở các STP tổ hợp. 5.2 Đánh số các điểm báo hiệu Để thuận tiện cho việc nhận dạng các tổng đài trong một mạng, tất cả các điểm chuyển giao báo hiệu và các điểm báo hiệu đều được đánh số theo một hệ thống xác định trước. Khi một thông báo được gửi từ một điểm báo hiệu này tới một điểm báo hiệu khác, các số này được đại diện bởi mã điểm đích Destination Point Code (DPC) và mã điểm nguồn Originating Point Code (OPC) trong khối tín hiệu tin báo (MSU). Tất cả các tổng đài trong mạng báo hiệu đều có các số duy nhất của nó. Tuy nhiên việc đánh số tương tự có thể được sử dụng trong một mạng khác nào đó. 5.3 Các điểm đích trong mạng báo hiệu Mỗi một Khối tín hiệu thông báo (MSU) chứa một nhãn. Nhãn cho một thông báo (MSU - TUP) liên quan đến một cuộc nói chuyện điện thoại có dạng như sau: CIC OPC DPC D CIC (Circuit Identification Code - Mã nhận dạng mạch) : Nhận dạng mạch thoại mà tin báo thuộc về nó. ề OPC (Originating Point Code - Mã điểm nguồn ) : Nhận dạng điểm báo hiệu mà sinh ra tin báo. ệ DPC (Destination Point Code - Mã điểm đích) : Nhận dạng điểm báo hiệu mà tin báo dự định gửi cho nó. Số của điểm báo hiệu mà được đưa ra ở DPC là đích của tin báo mạng báo hiệu (DEST). Trong một tổng đài có một DEST cho mỗi đường thoại đi ra. Điều này nghĩa là sau khi có một đường thoại được chọn cho một cuộc gọi, điểm báo hiệu biết DEST mà các tin báo hiệu thuộc về (nó) sẽ được gửi tới nó. DEST được đặt trong mã điểm đích (DPC) của nhãn cùng với số kết nối 92 Nguyễn Hà Dương - Lớp ĐTVT4 - Khoá 41 Đồ án tốt nghiệp thoại trong Mã nhận dạng mạch CIC và số của tổng đài gửi tin báo trong Mã điểm nguồn (OPC). Sau khi một thông báo được nhận dạng ở điểm báo hiệu phù hợp với Mã điểm nhận (DPC) của nhãn thì cuộc nối thoại phải được nhận dạng. Điều này được tiến hành nhờ Mã điểm nguồn (OPC) và Mã nhận dạng mạch (CIC), đó là tổng đài nguồn và số của cuộc nối thoại giữa hai tổng đài. Vậy, nếu một cuộc nối thoại không thuộc vào một tuyến từ một tổng đài nguồn thì tổng đài đích sẽ không thể thiết lập cuộc nối thoại. Kết quả sẽ là một tin báo báo hiệu “vô chủ” mà không thể được dịch trong điểm báo hiệu nhận. Trong trường hợp giữa tổng đài nguồn và tổng đài đích không có đường thoại trực tiếp, thí dụ : mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ĐỒ ÁN " MẠNG DI ĐỘNG GSM mạng GSM đồ án tốt nghiệp cấu trúc mạng GSM tổng quan mạng thông tin di độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
124 trang 544 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động
187 trang 437 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất nến thơm quy mô phòng thí nghiệm
73 trang 405 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xe điều khiển từ xa thông qua Smartphone
23 trang 342 0 0 -
116 trang 337 0 0
-
105 trang 291 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công Robot đánh trống trong trường học
99 trang 290 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo cho shop giày Denah Sneaker
39 trang 273 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 264 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất nước chanh dây lên men
79 trang 259 0 0