Danh mục

Đồ án môn học Bảo vệ rơle: Thiết kế hệ thống bảo vệ rơle cho đường dây

Số trang: 47      Loại file: docx      Dung lượng: 2.02 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tìm hiểu giới thiệu và tính toán thông số của đường dây trong các chế độ; thiết kế hệ thống bảo vệ và hệ thống đo lường; tính toán ngắn mạch chọn và kiểm tra các thiết bị chính của bảo vệ;... được trình bày cụ thể trong "Đồ án môn học Bảo vệ rơle: Thiết kế hệ thống bảo vệ rơle cho đường dây".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án môn học Bảo vệ rơle: Thiết kế hệ thống bảo vệ rơle cho đường dây TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC BẢO VỆ RƠLE TÊN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẢO VỆ RƠLE CHO ĐƯỜNG DÂY Đồ án môn học: Bảo Vệ Rơle MỤC LỤC Nguyễn Đỗ Dũng – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên Đồ án môn học: Bảo Vệ Rơle CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VÀ TÍNH TOÁN THÔNG SỐ CỦA ĐƯỜNG DÂY  TRONG CÁC CHẾ ĐỘ 1.1. Giới thiệu đường dây được bảo vệ. Đường dây phân phối 110kV là đạng mạch hở có tổng chiều dài 235km,  nguồn từ hệ thống cấp điện cho các phị tải phía sau, bao gồm các đoạn đường dây  AB BC CD. Đoạn đường dây AB sử dụng đường dây kép. Các đoạn BC CD là  đường dây đơn. Sơ đồ và thông số kỹ thuật đường dây: Hình 1.1: Sơ đồ mạng điện Bảng 1.1: Thông số nguồn điện Công suất Z1HT Z2HT Z0HT Cos (MVA) ( ) ( ) ( ) Vô cùng lớn 0.86 30 20 20 Bảng 1.2: Thông số phụ tải SC (MVA) SD (MVA) Cosφ Sơ đồ SCmax SCmin SDmax SDmin 2 35+ j20 15+ j10 35+ j20 15+ j10 0,86 Bảng 1.3: Thông số đường dây (với tổng trở thứ tự không: Z0 = 2.5xZ1) Loại  Chiều dài  r0  x0  Đoạn R ( ) X ( ) dây (km) ( /km) ( /km) AB1 (l1) AC­240 80 0.132 10.56 0.401 32.08 AB2 (l2) AC­240 75 0.132 9.9 0.401 30.075 BC (l3) AC­120 45 0.27 12.15 0.423 19.035 CD (l4) AC­95 35 0.33 11.55 0.429 15.015 Bảng 1.4: Giá trị điện trở Đoạn Z Z1TB Z2TB Z0TB Nguyễn Đỗ Dũng – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên Đồ án môn học: Bảo Vệ Rơle AB1 (l1) 10.56+j32.08 33.77 33.77 84.4334 AB2 (l2) 9.9+j30.075 31.66 31.66 79.1563 BC (l3) 12.15+j19.035 22.58 22.58 56.4554 CD (l4) 11.55+j15.015 18.94 18.94 47.3585 Z1HT Z2HT Z0HT Cos ( ) ( ) ( ) Trị hiệu dụng 0.86 30 20 20 Giá trị phức ­ 25.8+j15.3 17.2+j10.2 17.2+j10.2 1.2. Tính toán thông số của đường dây trong các chế độ. Theo sơ đồ cho trước ta có sơ đồ phân bố công suất của mạng như sau: Hình 1.2: Sơ đồ phân bố dòng điện Trường hợp mạng làm việc ở các chế độ 1.2.1. Chế độ cực đại Dòng điện làm việc tại các vị trí trên sơ đồ Công suất chạy trên đoạn L1 L2 (chế độ cực đại) Đoạn L1 Đoạn L2 Dòng điện trên các đoạn L1 L2 (chế độ cực đại) Đoạn L1 Đoạn L2 Đoạn L3 Đoạn L4 Nguyễn Đỗ Dũng – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên Đồ án môn học: Bảo Vệ Rơle 1.2.2. Chế độ cực tiểu Dòng điện làm việc tại các vị trí trên sơ đồ Công suất chạy trên đoạn L1 L2 (chế độ cực tiểu) Đoạn L1 Đoạn L2 Dòng điện trên các đoạn L1 L2 (chế độ cực tiểu) Đoạn L1 Đoạn L2 Đoạn L3 Đoạn L4 Bảng 1.5: Công suất và dòng điện trong chế độ cực đại và cực tiểu Phụ tải cực  Phụ tải cực tiểu Đường dây đại Công suất (MVA) Dòng điện (A) Công suất (MVA) Dòng điện (A) AB1 (l1) 33.8710+19.3548i 204.7543 14.5161+ 9.6774i 91.5689 AB2 (l2) 36.1290+20.6452i 218.4045 15.4839+10.3226i 97.6735 BC (l3) 70.0000+40.0000i 423.1588 30.0000+20.0000i 189.2424 CD (l4) 35.0000+20.0000i 211.5794 15.0000+10.0000i 94.6212 1.2.3. Trường hợp ở chế độ sự cố (đứt dây l1) Dòng điện làm việc tại các vị trí trên sơ đồ Đoạn L2 Đoạn L3 Nguyễn Đỗ Dũng – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên Đồ án môn học: Bảo Vệ Rơle Đoạn L4 Bảng 1.6: Công suất và dòng điện trong chế độ sự cố Đường  Công suất (MVA) Dòng điện (A) dây AB1 (l1) AB2 (l2) 70+j40 0.4232 BC (l3) 70+j40 0.4232 CD (l4) 35+j20 0.2116 Nguyễn Đỗ Dũng – ĐH Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên Đồ án môn học: Bảo Vệ Rơle CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẢO VỆ VÀ HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG 2.1. Xác định các loại bảo vệ role cần thiết để bảo vệ cho đường dây và thanh góp. 2.1.1. Yêu cầu với các thiết bị bảo vệ role a. Tính tin cậy Độ  tin cậy khi tác động: là mức độ  chắc chắn rơle hoặc hệ  thống bảo vệ  rơle sẽ  tác động đúng. Nói cách khác, độ  tin cậy khi tác động là khả  năng bảo vệ  làm việc đúng khi có sự  cố xảy ra trong phạm vi đã được xác định trong nhiệm vụ  bảo vệ. Độ  tin cậy không tác động: là mức độ  chắc chắn rằng rơle hoặc hệ  thống   rơle ...

Tài liệu được xem nhiều: