Danh mục

Đồ án môn học - Kỹ thuật năng chuyển

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 457.51 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ Thiết kế cầu trục hai dầm kiểu hộp đảm bảo yêu cầu về thông số hoạt động và đặc tính kỹ thuật cho trước: - Kích thước nhỏ gọn phù hợp với không gian làm việc chật hẹp trong xưỏng cơ khí. - Đảm bảo tính bền ,an tồn kinh tế ,dễ dàng vận hành ,bảo trì - Tăng năng suất giảm nhẹ sức lao động của công nhân trong việc vận chuyển phôi. - Đăc tính kỹ thuật + Tải trọng nâng: Q=12.5 (tấn) . + Chế độ làm việc trung bình : CĐ =...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án môn học - Kỹ thuật năng chuyểnĐAMH:K/THUẬT NÂNG CHUYỂN NHIỆM VỤ THIẾT KẾThiết kế cầu trục hai dầm kiểu hộp đảm bảo yêu cầu về thông số hoạtđộng và đặc tính kỹ thuật cho trước: - Kích thước nhỏ gọn phù hợp với không gian làm việc chật hẹp trongxưỏng cơ khí. - Đảm bảo tính bền ,an tồn kinh tế ,dễ dàng vận hành ,bảo trì - Tăng năng suất giảm nhẹ sức lao động của công nhân trong việc vậnchuyển phôi. - Đăc tính kỹ thuật + Tải trọng nâng: Q=12.5 (tấn) . + Chế độ làm việc trung bình : CĐ = 25% . + Chiều cao nâng H = 8 (m) . ( ) + Vận tốc nâng vn = 12 m phùt . ( ) + Vận tốc di chuyển xe lăn vxe = 40 m phùt . + Tầm rộng L = 20 (m).ĐAMH:K/THUẬT NÂNG CHUYỂN MỤC LỤCNội Dung TrangCHƯƠNG I Giới thiệu tổng quan về máy xây dựng . Định nghĩa, phân loại và yêu cầu đối với máy xây dựng . 5 Giới thiệu về cầu trục . 8 Yêu cầu đặc tính kỹ thuật và chọn phương án . 10 Nhiệm vụ và yêu cầu thiết kế . Chọn phương án .CHƯƠNG II Tính cơ cấu nâng . Sơ đồ cơ cấu nâng. 13 Chọn loại dây . // Chọn palăng . 14 Tính kích thước dây. 16 Tính tang. // Chọn động cơ diện. 19 Tỷ số truyền. // Tính phanh. 20 Tính bộ truyền. // Kiểm tra nhiệt động cơ. // Tính các cơ cấu khác. 23CHƯƠNG III Tính cơ cấu di chuyển xe lăn. Tính chọn bánh xe và ray. 33 Chọn động cơ. 35 Tỷ số truyền. 36ĐAMH:K/THUẬT NÂNG CHUYỂNCHƯƠNG IV Tính cơ cấu di chuyển cầu. Tính chọn bánh xe và ray. 37 Chọn động cơ. 38 Tỷ số truyền. 39TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Chương I ĐAMH:K/THUẬT NÂNG CHUYỂN GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÁY XÂY DỰNGI. ĐỊNH NGHĨA , PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI MÁY XÂY DỰNG 1) Định nghĩa về máy xây dựng : - Máy xây dựng là danh từ chung chỉ các loại máy và thiết bị phục vụ cho công tác xây dựng cơ bản , công nghiệp , cảng , thuỷ lợi , giao thông vận tải v.v.. Do vậy chủng loại rất nhiều . 2) Phân loại máy : - Để thuận tiện cho nghiên cứu và thiết kế chế tạo người ta phân loại máy xây dựng theo tính chất công việc hay công dụng như sau : - Máy phát lực : Dùng để cung cấp động lực cho các máy khác làm việc , thường là những tổ máy điêzen phát điện , tổ máy nén khí v.v.. - Máy vận chuyển : Sử dụng để vận chuyển hàng hố , vật liệu . Nó được phân ra làm nhiều loại khác nhau như máy vận chuyển ngang , máy vận chuyển đứng , máy vận chuyển liên tục , máy xếp dỡ …ĐAMH:K/THUẬT NÂNG CHUYỂNĐAMH:K/THUẬT NÂNG CHUYỂN - Máy làm đất : Gồm các máy phục vụ các khâu thi công đất như máyđào đất , chuyển đất , xúc đất … - Máy gia công đá : Phục vụ cho nghiền sàng rửa đá - Máy làm bêtông : Dùng trong việc trộn , đổ và đầm bêtông - Máy đóng cọc và nhổ cọc - Máy gia công gỗ : Phục vụ việc cưa , xẻ , bào gỗ - Máy gia công sắt thép : Phục vụ cho việc cắt , uốn , hàn thép và cốtthép - Máy bơm nước : Phục vụ cho việc cấp thốt nước - Các máy chuyên dùng - Ngồi ra tuỳ theo yêu cầu nghiên cứu , thiết kế và sử dụng người ta cònphân loại theo nguồn động lực ( máy chạy bằng động cơ đốt trong , bằngđiện , khí nén … ) , theo cách di động ( bánh hơi , bánh xích , bánh sắt … ) ,theo phương pháp điều khiển ( cơ khí , thuỷ lực , khí nén … ) 3) Yêu cầu chung đối với máy xây dựng : - Về kết cấu : đơn giản , gọn nhẹ , công suất thích hợp . Các chi tiếtmáy đơn giản đủ độ bền , dễ chế tạo . - Về sử dụng và bảo quản : cần có tính cơ động , điều khiển , tháo lắp ,bảo quản , vận chuyển không quá phức tạp , sử dụng thuận tiện an tồn , phùhợp với khí hậu . ĐAMH:K/THUẬT NÂNG CHUYỂNII. GIỚI THIỆU VỀ CẦU TRỤC 1) Khái niệm : - Cầu trục là loại máy nâng được sử dụng chủ yếu để nâng và di chuyển các vật nặng , xếp dỡ hàng hố … Trong công nghiệp nó được sử dụng ở các nhà xưởng lắp ráp chế tạo , trong các lò luyện kim . 2) Phân loại : - Cầu trục được phân làm hai loại chính : cầu trục một dầm và cầu trục hai dầm + Cầu trục một dầm bao gồm có kiểu treo và kiểu tựaĐAMH:K/THUẬT NÂNG CHUYỂN+ Cầu trục hai dầm cũng có hai kiểu : kiều tựa và kiểu treo 3) Cấu tạo chung của cầu trục - Cầu trục có nhiều dạng khác nhau nhưng nhìn chung có các bộ phậnsau : - Động cơ : Trong máy trục sử dụng 3 loại động cơ như động cơ đốttrong , động cơ khí nén , động cơ điện . Động cơ đốt trong thích hợp vớinhững máy di động nhiều , hoạt động độc lập , không theo quỹ đạo nhất địnhvà xa nguồn điện . Động cơ khí nén thường được sử dụng trong những máycố định hay máy công cụ như máy đóng cọc , máy khoan , máy phun vôi …Động cơ điện là loại động cơ được sử dụng rộng rãi nhất trong cầu trục vìphù hợp với tính chất làm việc của cầu trục ( cố định , di chuyển ngắn theoquỹ đạo nhất định ) và có công suất cao , gọn nhẹ , chịu tải tốt , thay đổi tốcđộ và chiều quay nhanh , dễ tự động hố … - Hệ thống t ...

Tài liệu được xem nhiều: