Đồ án môn học - Thiết kế nhà máy nhiệt điện
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 808.38 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại mỗi thời điểm điện năng do nhà máy phát ra phải cân bằng với điện
năng tiêu thụ của phụ tải kể cả các tổn thất của phụ tải. Trong thực tế điện
năng tiêu thụ tại các hộ dùng điện luôn thay đổi, vì thế việc xây dựng được đồ
thị phụ tải là rất quan trọng đối với việc thiết kế và vận hành.
Dựa vào đồ thị phụ tải ta có thể chọn được phương án nối điện hợp lý,
đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Đồ thị phụ tải còn cho ta chọn đúng
công suất của các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án môn học - Thiết kế nhà máy nhiệt điện Đồ án môn học Thiết kế nhà máy nhiệt điện . ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CHƯƠNG I TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT LỰA CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY Tại mỗi thời điểm điện năng do nhà máy phát ra phải cân bằng với điện năng tiêu thụ của phụ tải kể cả các tổn thất của phụ tải. Trong thực tế điện năng tiêu thụ tại các hộ dùng điện luôn thay đổi, vì thế việc xây dựng được đồ thị phụ tải là rất quan trọng đối với việc thiết kế và vận hành. Dựa vào đồ thị phụ tải ta có thể chọn được phương án nối điện hợp lý, đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Đồ thị phụ tải còn cho ta chọn đúng công suất của các máy biến áp (MBA) và phân bố tối ưu công suất giữa các tổ máy với nhau và giữa các nhà máy điện với nhau. I.1.1. Chọn máy phát điện. Theo nhiệm vụ thiết kế nhà máy điện gồm 4 tổ máy công suất mỗi máy là 60MW. Chọn 4 máy phát điện kiểu TBΦ-60-2 ( Phụ lục II.1.Tr.100,104. [1] ) có các thông số như bảng 1-1: Bảng 1-1 Sđm Pđ m U đm Iđ m Điện kháng tương đối KÍ H I Ệ U cosϕđm M VA MW kV kA Xd’’ Xd ’ Xd TBΦ-60-2 - 75 60 0 ,8 0 10,5 4,125 0,146 0 ,2 2 1,691 I.1.2. Tính toán phụ tải ở các cấp điện áp. Từ đồ thị phụ tải nhà máy và đồ thị phụ tải các cấp điện áp dưới dạng bảng theo % công suất tác dụng và hệ số cosϕ, ta tính được phụ tải ở các cấp điện áp theo công suất biểu kiến từ công thức sau: Pt p%.Pmax St = với : Pt = . Cos ϕ 100 Trong đó: S(t) _ Là công suất biểu kiến của phụ tải tại thời điểm t (MVA). Cosϕ _ Là hệ số công suất của phụ tải. I.1.3. Đồ thị phụ tải toàn nhà máy. Nhà máy gồm 4 tổ máy có công suất mỗi tổ: Pdm .. 60 Pđm = 60 MW, Cosϕđm = 0,80 ⇒ Sdm = = = 75 MVA. cosϕdm 0,80 1 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN Tổng công suất đặt của toàn nhà máy là: PNMđm = 4×Pđm = 4×60 = 240 MW ⇒ SNMđm = 300 MW. Từ đồ thị phụ tải nhà máy và công thức: Pt p %. Pmax St = với : Pt = . Cos ϕ t 100 Ta tính được đồ thị phụ tải của nhà máy theo thời gian. Kết quả ghi trong bảng 1-1 và đồ thị phụ tải nhà máy ( Hình 1-2 ). Bảng 1-1 ( Phụ tải toàn nhà máy ). t (giờ) 0-8 8 - 12 12 - 14 14 - 20 20 - 24 P% 75 100 90 100 75 PNM(t) MW 180 240 216 240 180 SNM(t) MVA 225 300 270 300 225 S (MVA) 300 300 300 270 250 225 225 200 150 100 50 t (h) 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Hình 1-2 - Đồ thị phụ tải toàn nhà máy I.1.4. Đồ thị phụ tải tự dùng toàn nhà máy: Tự dùng max của toàn nhà máy bằng 8% công suất định mức của nhà máy với cosϕ = 0,85 được xác định theo công thức sau: S td (t ) = ∑P Fdm . α% ⎛ ⎜ S (t ) . 0,4 + 0,6. NM ⎞ ⎟ cos ϕ td 100 ⎝⎜ ∑ S Fdm ⎟ ⎠ với ΣPFđm = 240 (MW) ΣSFđm = 300 (MVA) 8 240 ⎛ S (t ) ⎞ → Std (t ) = . .⎜ 0,4 + 0,6. NM ⎟ 100 0,80 ⎝ 300 ⎠ Trong đó Std(t) : Công suất tự dùng của nhà máy tại thời điểm t. 2 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ∑SFđm : Công suất đặt toàn nhà máy. SNM (t) : Công suất phát toàn nhà máy tại thởi điểm t. Từ đồ thị phụ tải nhà máy (phần 1) và công thức trên ta có phụ tải tự dùng của nhà máy theo thời gian như bảng 1- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án môn học - Thiết kế nhà máy nhiệt điện Đồ án môn học Thiết kế nhà máy nhiệt điện . ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CHƯƠNG I TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT LỰA CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY Tại mỗi thời điểm điện năng do nhà máy phát ra phải cân bằng với điện năng tiêu thụ của phụ tải kể cả các tổn thất của phụ tải. Trong thực tế điện năng tiêu thụ tại các hộ dùng điện luôn thay đổi, vì thế việc xây dựng được đồ thị phụ tải là rất quan trọng đối với việc thiết kế và vận hành. Dựa vào đồ thị phụ tải ta có thể chọn được phương án nối điện hợp lý, đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Đồ thị phụ tải còn cho ta chọn đúng công suất của các máy biến áp (MBA) và phân bố tối ưu công suất giữa các tổ máy với nhau và giữa các nhà máy điện với nhau. I.1.1. Chọn máy phát điện. Theo nhiệm vụ thiết kế nhà máy điện gồm 4 tổ máy công suất mỗi máy là 60MW. Chọn 4 máy phát điện kiểu TBΦ-60-2 ( Phụ lục II.1.Tr.100,104. [1] ) có các thông số như bảng 1-1: Bảng 1-1 Sđm Pđ m U đm Iđ m Điện kháng tương đối KÍ H I Ệ U cosϕđm M VA MW kV kA Xd’’ Xd ’ Xd TBΦ-60-2 - 75 60 0 ,8 0 10,5 4,125 0,146 0 ,2 2 1,691 I.1.2. Tính toán phụ tải ở các cấp điện áp. Từ đồ thị phụ tải nhà máy và đồ thị phụ tải các cấp điện áp dưới dạng bảng theo % công suất tác dụng và hệ số cosϕ, ta tính được phụ tải ở các cấp điện áp theo công suất biểu kiến từ công thức sau: Pt p%.Pmax St = với : Pt = . Cos ϕ 100 Trong đó: S(t) _ Là công suất biểu kiến của phụ tải tại thời điểm t (MVA). Cosϕ _ Là hệ số công suất của phụ tải. I.1.3. Đồ thị phụ tải toàn nhà máy. Nhà máy gồm 4 tổ máy có công suất mỗi tổ: Pdm .. 60 Pđm = 60 MW, Cosϕđm = 0,80 ⇒ Sdm = = = 75 MVA. cosϕdm 0,80 1 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN Tổng công suất đặt của toàn nhà máy là: PNMđm = 4×Pđm = 4×60 = 240 MW ⇒ SNMđm = 300 MW. Từ đồ thị phụ tải nhà máy và công thức: Pt p %. Pmax St = với : Pt = . Cos ϕ t 100 Ta tính được đồ thị phụ tải của nhà máy theo thời gian. Kết quả ghi trong bảng 1-1 và đồ thị phụ tải nhà máy ( Hình 1-2 ). Bảng 1-1 ( Phụ tải toàn nhà máy ). t (giờ) 0-8 8 - 12 12 - 14 14 - 20 20 - 24 P% 75 100 90 100 75 PNM(t) MW 180 240 216 240 180 SNM(t) MVA 225 300 270 300 225 S (MVA) 300 300 300 270 250 225 225 200 150 100 50 t (h) 0 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Hình 1-2 - Đồ thị phụ tải toàn nhà máy I.1.4. Đồ thị phụ tải tự dùng toàn nhà máy: Tự dùng max của toàn nhà máy bằng 8% công suất định mức của nhà máy với cosϕ = 0,85 được xác định theo công thức sau: S td (t ) = ∑P Fdm . α% ⎛ ⎜ S (t ) . 0,4 + 0,6. NM ⎞ ⎟ cos ϕ td 100 ⎝⎜ ∑ S Fdm ⎟ ⎠ với ΣPFđm = 240 (MW) ΣSFđm = 300 (MVA) 8 240 ⎛ S (t ) ⎞ → Std (t ) = . .⎜ 0,4 + 0,6. NM ⎟ 100 0,80 ⎝ 300 ⎠ Trong đó Std(t) : Công suất tự dùng của nhà máy tại thời điểm t. 2 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ∑SFđm : Công suất đặt toàn nhà máy. SNM (t) : Công suất phát toàn nhà máy tại thởi điểm t. Từ đồ thị phụ tải nhà máy (phần 1) và công thức trên ta có phụ tải tự dùng của nhà máy theo thời gian như bảng 1- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ án môn học nhà máy nhiệt điện tìm hiểu nhà máy nhiệt điện xây dựng nhà máy nhiệt điện vận hành nhà máy nhiệt điện thiết kế nhà máy nhiệt điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 204 0 0 -
Đề tài: Thiết kế nhà máy điện công suất 400MW
87 trang 190 0 0 -
Đồ án môn học: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng CKCT và CNC
56 trang 184 0 0 -
29 trang 167 1 0
-
Đồ án môn học: Tính toán và thiết kế hộp số Ô tô
39 trang 165 0 0 -
Đồ án tổ chức thi công Lập tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ xiên
48 trang 142 0 0 -
Đồ án môn học Thiết kế mạng điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
10 trang 120 0 0 -
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 118 0 0 -
Đề tài: Thuế với việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở việt nam
26 trang 103 0 0 -
Đồ án môn học: Thiết kế mạch chuyển nhị phân 4 Bit sang mã Gray và dư 3 sử dụng công tắc điều khiển
29 trang 91 0 0