Đồ án môn học : Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện công suất 200 MW gồm 4 tổ máy
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.95 MB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề năng lượng hiện đang là vấn đề được toàn thế giới quan tâm, trong đó điện năng luôn là loại năng lượng quan trọng và được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống. Số lượng các nhà máy điện đang tăng lên nhanh chóng. Việc thiết kế các nhà máy điện là một việc hết sức quan trọng trong quá trình cung cấp năng lượng. Với sinh viên Hệ thống điện, đồ án môn học sẽ giúp sinh viên củng cố kiến thức đã học, nâng cao kỹ năng cần thiết mà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án môn học : Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện công suất 200 MW gồm 4 tổ máy Đồ án môn học : Thiết kế nhà máy điện Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Vấn đề năng lượng hiện đang là vấn đề được toàn thế giới quan tâm, trong đó điện năng luôn là loại năng lượng quan trọng và được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống. Số lượng các nhà máy điện đang tăng lên nhanh chóng. Việc thiết kế các nhà máy điện là một việc hết sức quan trọng trong quá trình cung cấp năng lượng. Với sinh viên Hệ thống điện, đồ án môn học sẽ giúp sinh viên củng cố kiến thức đã học, nâng cao kỹ năng cần thiết mà một kỹ sư điện cần có và dần tiếp cận với thực tế để có thể vận dụng chúng sau này. Dưới đây là đồ án Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện công suất 200 MW gồm 4 tổ máy. Đồ án gồm những nội dung chính như sau: Chọn máy phát điện, tính toán phụ tải và cân bằng công suất. Xác định các phương án nối dây, chọn máy biến áp, và tính toán tổn thất công suất, điện năng. Tính toán ngắn mạch, lựa chọn các thiết bị chính của nhà máy điện. Tính toán chọn phương án tối ưu. Sơ đồ nối dây và các thiết bị tự dùng. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là TS.Trương Ngọc Minh và ThS.Nguyễn Thị Nguyệt Hạnh đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành bản thiết kế này. Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bản đồ án của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong các thầy cô trong bộ môn góp ý để bản thiết kế của em được hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Sinh viên Vũ Tiến Thắng Vũ Tiến Thắng – HTĐ3 1 Đồ án môn học : Thiết kế nhà máy điện Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội CHƢƠNG I CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN, TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT Khi thiết kế một nhà máy điện thì việc tính toán phụ tải và cân bằng công suất là không thể thiếu để đảm bảo tính kinh tế trong thiết kế, xây dựng và vận hành nhà máy. Lượng điện năng phát ra của nhà máy phải bằng tổng lượng công suất tiêu thụ và điện năng tổn thất. Ta thấy được hàng ngày thì điện năng tiêu thụ luôn thay đổi, do đó phải biết được đồ thị phụ tải hàng ngày. Nhờ đó mà ta có thể chọn được phương án nối điện hợp lý, các phương án vận hành phù hợp. Ngoài ra đồ thị phụ tải còn giúp ta chọn đúng các máy biến áp (MBA) và phân bố tối ưu công suất giữa các tổ máy với nhau và giữa các nhà máy với nhau. 1.1 Chọn máy phát điện Theo yêu cầu thiết kế thì nhà máy điện gồm 4 tổ máy, mỗi tổ máy có công suất 50MW, nên tổng công suất của nhà máy 4 x 50 = 200MW. Chọn máy phát điện loại TBΦ- 50-2 có các thông số cho trong bảng sau Bảng 1.1 Thông số máy phát SFđm PFđm UFđm Iđm Loại MF cosđm Xd’’ Xd ’ Xd MVA MW kV kA TB-50-2 62,5 50 0,8 10,5 5,95 0,135 0,3 1,84 1.2 Tính toán phụ tải và cân bằng công suất Từ đồ thị phụ tải ngày ở các cấp điện áp và hệ số công suất cosφ của phụ tải tương ứng, ta xây dựng được đồ thị phụ tải tổng hợp của toàn nhà máy và đồ thị phụ tải ở các cấp điện áp theo công suất biểu kiến S (MVA). P(%) P(t) = .Pmax (1) 100 P(t) S(t) = (2) cosυ trong đó: P(t) – công suất tác dụng của phụ tải tại thời điểm t. S(t) – công suất biểu kiến của phụ tải tại thời điểm t. P(%) - công suất tác dụng tại thời điểm t tính bằng phần trăm công suất max cos - hệ số công suất của phụ tải (cos = 0,8) 1.2.1 Đồ thị phụ tải toàn nhà máy Nhà máy điện gồm 4 tổ máy, mỗi tổ máy có công suất 50MW nên: Tổng công suất đặt của nhà máy : PNM = 4x50 = 200MW SNM = 235,29 MVA Vũ Tiến Thắng – HTĐ3 2 Đồ án môn học : Thiết kế nhà máy điện Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Theo các công thức (1) và (2) ta có bảng kết quả sau : Bảng 1.2 Biến thiên phụ tải hàng ngày của nhà máy t(h) 0–8 8– 18 18– 21 21 – 24 PNM(%) 90 100 90 80 PNM(t),MW 180 200 180 160 SNM(t),MVA 225 250 225 200 Đồ thị phụ tải toàn nhà máy SNM(MVA) Đồ thị phụ tải nhà máy 260 240 220 200 180 160 140 120 t(h) 0 4 8 12 16 20 24 1.2.2. Đồ thị phụ tải tự dùng của nhà máy Công suất tự dùng của nhà máy tại mỗi thời điểm trong ngày được tính theo công thức sau : α% PNM S (t) STD (t) = . . 0,4 + 0,6. NM 100 cosυTD SNM Trong đó: PNM - công suất tác dụng định mức của nhà máy, PNM =200 MW S NM - công suất biểu kiến định mức của nhà máy, S NM =250 MVA - lượng điện phần trăm tự dùng, = 8% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án môn học : Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện công suất 200 MW gồm 4 tổ máy Đồ án môn học : Thiết kế nhà máy điện Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Vấn đề năng lượng hiện đang là vấn đề được toàn thế giới quan tâm, trong đó điện năng luôn là loại năng lượng quan trọng và được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống. Số lượng các nhà máy điện đang tăng lên nhanh chóng. Việc thiết kế các nhà máy điện là một việc hết sức quan trọng trong quá trình cung cấp năng lượng. Với sinh viên Hệ thống điện, đồ án môn học sẽ giúp sinh viên củng cố kiến thức đã học, nâng cao kỹ năng cần thiết mà một kỹ sư điện cần có và dần tiếp cận với thực tế để có thể vận dụng chúng sau này. Dưới đây là đồ án Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện công suất 200 MW gồm 4 tổ máy. Đồ án gồm những nội dung chính như sau: Chọn máy phát điện, tính toán phụ tải và cân bằng công suất. Xác định các phương án nối dây, chọn máy biến áp, và tính toán tổn thất công suất, điện năng. Tính toán ngắn mạch, lựa chọn các thiết bị chính của nhà máy điện. Tính toán chọn phương án tối ưu. Sơ đồ nối dây và các thiết bị tự dùng. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là TS.Trương Ngọc Minh và ThS.Nguyễn Thị Nguyệt Hạnh đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành bản thiết kế này. Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bản đồ án của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong các thầy cô trong bộ môn góp ý để bản thiết kế của em được hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Sinh viên Vũ Tiến Thắng Vũ Tiến Thắng – HTĐ3 1 Đồ án môn học : Thiết kế nhà máy điện Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội CHƢƠNG I CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN, TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT Khi thiết kế một nhà máy điện thì việc tính toán phụ tải và cân bằng công suất là không thể thiếu để đảm bảo tính kinh tế trong thiết kế, xây dựng và vận hành nhà máy. Lượng điện năng phát ra của nhà máy phải bằng tổng lượng công suất tiêu thụ và điện năng tổn thất. Ta thấy được hàng ngày thì điện năng tiêu thụ luôn thay đổi, do đó phải biết được đồ thị phụ tải hàng ngày. Nhờ đó mà ta có thể chọn được phương án nối điện hợp lý, các phương án vận hành phù hợp. Ngoài ra đồ thị phụ tải còn giúp ta chọn đúng các máy biến áp (MBA) và phân bố tối ưu công suất giữa các tổ máy với nhau và giữa các nhà máy với nhau. 1.1 Chọn máy phát điện Theo yêu cầu thiết kế thì nhà máy điện gồm 4 tổ máy, mỗi tổ máy có công suất 50MW, nên tổng công suất của nhà máy 4 x 50 = 200MW. Chọn máy phát điện loại TBΦ- 50-2 có các thông số cho trong bảng sau Bảng 1.1 Thông số máy phát SFđm PFđm UFđm Iđm Loại MF cosđm Xd’’ Xd ’ Xd MVA MW kV kA TB-50-2 62,5 50 0,8 10,5 5,95 0,135 0,3 1,84 1.2 Tính toán phụ tải và cân bằng công suất Từ đồ thị phụ tải ngày ở các cấp điện áp và hệ số công suất cosφ của phụ tải tương ứng, ta xây dựng được đồ thị phụ tải tổng hợp của toàn nhà máy và đồ thị phụ tải ở các cấp điện áp theo công suất biểu kiến S (MVA). P(%) P(t) = .Pmax (1) 100 P(t) S(t) = (2) cosυ trong đó: P(t) – công suất tác dụng của phụ tải tại thời điểm t. S(t) – công suất biểu kiến của phụ tải tại thời điểm t. P(%) - công suất tác dụng tại thời điểm t tính bằng phần trăm công suất max cos - hệ số công suất của phụ tải (cos = 0,8) 1.2.1 Đồ thị phụ tải toàn nhà máy Nhà máy điện gồm 4 tổ máy, mỗi tổ máy có công suất 50MW nên: Tổng công suất đặt của nhà máy : PNM = 4x50 = 200MW SNM = 235,29 MVA Vũ Tiến Thắng – HTĐ3 2 Đồ án môn học : Thiết kế nhà máy điện Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Theo các công thức (1) và (2) ta có bảng kết quả sau : Bảng 1.2 Biến thiên phụ tải hàng ngày của nhà máy t(h) 0–8 8– 18 18– 21 21 – 24 PNM(%) 90 100 90 80 PNM(t),MW 180 200 180 160 SNM(t),MVA 225 250 225 200 Đồ thị phụ tải toàn nhà máy SNM(MVA) Đồ thị phụ tải nhà máy 260 240 220 200 180 160 140 120 t(h) 0 4 8 12 16 20 24 1.2.2. Đồ thị phụ tải tự dùng của nhà máy Công suất tự dùng của nhà máy tại mỗi thời điểm trong ngày được tính theo công thức sau : α% PNM S (t) STD (t) = . . 0,4 + 0,6. NM 100 cosυTD SNM Trong đó: PNM - công suất tác dụng định mức của nhà máy, PNM =200 MW S NM - công suất biểu kiến định mức của nhà máy, S NM =250 MVA - lượng điện phần trăm tự dùng, = 8% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương vi xử lí vi mạch điện tử mạch điện ứng dụng bài giảng điện tử giáo trình thiết kế điện điện tử ứng dụng nhà máy nhiệt điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 261 2 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 232 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 161 0 0 -
Luận văn: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU DÂN CƯ
57 trang 153 1 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
27 trang 131 0 0
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 121 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 111 0 0 -
Đồ án: Vẽ và thiết kế mạch in bằng Orcad
32 trang 103 0 0 -
Đồ án môn học: Thiết kế mạch chuyển nhị phân 4 Bit sang mã Gray và dư 3 sử dụng công tắc điều khiển
29 trang 94 0 0