Đồ án Nền và Móng
Số trang: 30
Loại file: doc
Dung lượng: 811.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lớp 1 là lớp sét pha, có màu xám, trạng thái dẻo mềm. Chiều dày của lớp xácđịnh được ở BH4 là 2,20m, cao độ mặt lớp là 0,00m, cao độ đáy là -2,20m.Chiều sâu xói của lớp đất này là 2.20m. Lớp đất có độ ẩm W = 25,8%, độ bãohòa Sr = 85,3.Lớp đất ở trạng thái dẻo mềm, có độ sệt IL = 0,51, độ rỗng n = 0,448
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án Nền và MóngĐồ án Nền và Móng GV HD:Nguyễn VănB ắc PHẦN I BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH● ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC DÂN CƯ : Các ký hiệu sử dụng trong tính toán:γ : Trọng lượng riêng của đất tự nhiên (kN/m3)γs : Trọng lượng riêng của hạt đất (kN/m3γn : Trọng lượng riêng của nước ( γ n=10kN/m3) : Độ ẩm (%)W : Giới hạn chảy (%)WL : Giới hạn dẻo (%)Wp : Hệ số nén (m2/kN)a : Hệ số thấm (m/s)ssk : Độ rỗngn : Hệ số rỗnge : Độ bãoSr : Lực dính đơn vị (kN/m2)cϕ : Tỷ trọng của đất (độ)∆ : Tỷ trọng của đất- Các lớp đất bao gồm:+ Lớp 1: Pha màu xám, trạng thái dẻo mềm. Lớp 1 là lớp sét pha, có màu xám, trạng thái dẻo mềm. Chiều dày của lớp xácđịnh được ở BH4 là 2,20m, cao độ mặt lớp là 0,00m, cao độ đáy là -2,20m.Chiều sâu xói của lớp đất này là 2.20m. Lớp đất có độ ẩm W = 25,8%, độ bãohòa Sr = 85,3.Lớp đất ở trạng thái dẻo mềm, có độ sệt IL = 0,51, độ rỗng n = 0,448+ Lớp 2: Là cát hạt nhỏ, màu xám đen, kết cấu rời rạc lớp đất số 2 gặp ở lỗ khoan BH4, cao độ mặt lớp là -2,20m;cao độ đáylớp là -11.20m; độ sâu là 11,20m; chiều dày lớp 2 là 9,00m.+ Lớp 3: Là sét pha màu xám nâu, xám xanh, trạng thái dẻo cứng. 1Đồ án Nền và Móng GV HD:Nguyễn VănB ắc lớp đất số 3 gặp ở lỗ khoan BH4, cao độ mặt lớp là -11,20m; cao độđáy lớp là –15,50m; độ sâu là 15,50m; chiều dày lớp 3 là 4,30m, độ ẩm W =20,6%,độ bão hòa Sr = 80,9%, độ sệt IL = 0,47, độ rỗng là n= 40,7.+Lớp 4: Là cát hạt nhỏ, màu xám, kết cấu chặt vừa. lớp đất số 4 gặp ở lỗ khoan BH4, cao độ mặt lớp là -15,50m; cao độđáy lớp là -37,00m; độ sâu 37,00m; chiều dày lớp 4 là 21,50m.● NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ:*Nhận xét: - Điều kiện địa chất trong phạm vi khảo sát tương đối phức tạp, các lớp đấtphân bố không đều nhau. - Lớp đất số 1,2 là lớp đất yếu do chỉ số xuyên tiêu chuẩn và sức chịu tảinhỏ,lớp 3 có trị số SPT trung bình, lớp 4 có trị số SPT và sức chịu tải khá cao. -Lớp đất số 2 dễ bị lún sụt khi xây dựng trụ cầu tại đây.* Kiến nghị: - Với điều kiện địa chất ở đây thì khi xây dựng nên dựng nên dùng móng cọcbê tông đường kính nhỏ có D= 450mm cho công trình cầu và lấy lớp đất số 4làm tầng dựa đầu cọc. - Nên để cọc ngập sâu vào lớp đất số 4 để tận dụng khả năng ma sát của cọc. 2Đồ án Nền và Móng GV HD:Nguyễn VănB ắc PHẦN II THIẾT KẾ KĨ THUẬT♦ BỐ TRÍ CHUNG CÔNG TRÌNH . C a o ®é ®Ø trô nh 170 800 60 80 60 80 150 25 25 120 25 Ht t Ht t r = ? Ht t r = ? M NTT M NTN 450 b =? b =? a =? a =? Hb = ? Hb = ?♦ LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CÔNG TRÌNH1. Kích thước và cao độ của bệ cọc : Vị trí xây dựng trụ cầu nằm ở xa bờ, sự thay đổi cao độ mưc nước giữaMNCN và MNTN là bình thường, sông không thông thuyền. Xét cả điều kiệnmỹ quan trên sông chọn cao độ đỉnh bệ thấp hơn MNTN là 0,5 m. Có MNCN =4,50m ; MNTN = 2,00m● Cao độ đỉnh trụ: = 5,5 + 3,5 - 0,3 = 8,7 m.● Cao độ đỉnh bệ : 3,6 - 0,5 = 3,1 m.● Bề dày bệ móng : Hb= 2 m.(Thỏa mãn từ 1,5-3m)● Cao độ đáy bệ :cao độ đỉnh bệ - bề dày bệ móng = 3,1 - 2 = 1,1 m.2. Kích thước và cao độ của bệ cọc : 3Đồ án Nền và Móng GV HD:Nguyễn VănB ắc● Cao độ mũi cọc : Chọn độ sâu cọc ngàm vào lớp đất thứ 4 là: 14 m Vậy cao độ mũi cọc là : -29,5 m● Chiều dài của cọc : Lc = Cao độ đáy bệ - cao độ mũi cọc = 1,1 - (-29,5) = 30,6 m.● Đường kính cọc : D = 450 mm phải thỏa mãn yêu cầu về độ mảnh. Lc 30, 6 = = 68m < 70m => thỏa mãn yêu cầu về độ mảnh.Tính tỉ lệ : D 0, 45● Tổng chiều dài đúc cọc, và chia thành các chiều dài các đốt cọc:- Tổng chiều dài đúc cọc: Lcd= Lc + ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án Nền và MóngĐồ án Nền và Móng GV HD:Nguyễn VănB ắc PHẦN I BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH● ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC DÂN CƯ : Các ký hiệu sử dụng trong tính toán:γ : Trọng lượng riêng của đất tự nhiên (kN/m3)γs : Trọng lượng riêng của hạt đất (kN/m3γn : Trọng lượng riêng của nước ( γ n=10kN/m3) : Độ ẩm (%)W : Giới hạn chảy (%)WL : Giới hạn dẻo (%)Wp : Hệ số nén (m2/kN)a : Hệ số thấm (m/s)ssk : Độ rỗngn : Hệ số rỗnge : Độ bãoSr : Lực dính đơn vị (kN/m2)cϕ : Tỷ trọng của đất (độ)∆ : Tỷ trọng của đất- Các lớp đất bao gồm:+ Lớp 1: Pha màu xám, trạng thái dẻo mềm. Lớp 1 là lớp sét pha, có màu xám, trạng thái dẻo mềm. Chiều dày của lớp xácđịnh được ở BH4 là 2,20m, cao độ mặt lớp là 0,00m, cao độ đáy là -2,20m.Chiều sâu xói của lớp đất này là 2.20m. Lớp đất có độ ẩm W = 25,8%, độ bãohòa Sr = 85,3.Lớp đất ở trạng thái dẻo mềm, có độ sệt IL = 0,51, độ rỗng n = 0,448+ Lớp 2: Là cát hạt nhỏ, màu xám đen, kết cấu rời rạc lớp đất số 2 gặp ở lỗ khoan BH4, cao độ mặt lớp là -2,20m;cao độ đáylớp là -11.20m; độ sâu là 11,20m; chiều dày lớp 2 là 9,00m.+ Lớp 3: Là sét pha màu xám nâu, xám xanh, trạng thái dẻo cứng. 1Đồ án Nền và Móng GV HD:Nguyễn VănB ắc lớp đất số 3 gặp ở lỗ khoan BH4, cao độ mặt lớp là -11,20m; cao độđáy lớp là –15,50m; độ sâu là 15,50m; chiều dày lớp 3 là 4,30m, độ ẩm W =20,6%,độ bão hòa Sr = 80,9%, độ sệt IL = 0,47, độ rỗng là n= 40,7.+Lớp 4: Là cát hạt nhỏ, màu xám, kết cấu chặt vừa. lớp đất số 4 gặp ở lỗ khoan BH4, cao độ mặt lớp là -15,50m; cao độđáy lớp là -37,00m; độ sâu 37,00m; chiều dày lớp 4 là 21,50m.● NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ:*Nhận xét: - Điều kiện địa chất trong phạm vi khảo sát tương đối phức tạp, các lớp đấtphân bố không đều nhau. - Lớp đất số 1,2 là lớp đất yếu do chỉ số xuyên tiêu chuẩn và sức chịu tảinhỏ,lớp 3 có trị số SPT trung bình, lớp 4 có trị số SPT và sức chịu tải khá cao. -Lớp đất số 2 dễ bị lún sụt khi xây dựng trụ cầu tại đây.* Kiến nghị: - Với điều kiện địa chất ở đây thì khi xây dựng nên dựng nên dùng móng cọcbê tông đường kính nhỏ có D= 450mm cho công trình cầu và lấy lớp đất số 4làm tầng dựa đầu cọc. - Nên để cọc ngập sâu vào lớp đất số 4 để tận dụng khả năng ma sát của cọc. 2Đồ án Nền và Móng GV HD:Nguyễn VănB ắc PHẦN II THIẾT KẾ KĨ THUẬT♦ BỐ TRÍ CHUNG CÔNG TRÌNH . C a o ®é ®Ø trô nh 170 800 60 80 60 80 150 25 25 120 25 Ht t Ht t r = ? Ht t r = ? M NTT M NTN 450 b =? b =? a =? a =? Hb = ? Hb = ?♦ LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CÔNG TRÌNH1. Kích thước và cao độ của bệ cọc : Vị trí xây dựng trụ cầu nằm ở xa bờ, sự thay đổi cao độ mưc nước giữaMNCN và MNTN là bình thường, sông không thông thuyền. Xét cả điều kiệnmỹ quan trên sông chọn cao độ đỉnh bệ thấp hơn MNTN là 0,5 m. Có MNCN =4,50m ; MNTN = 2,00m● Cao độ đỉnh trụ: = 5,5 + 3,5 - 0,3 = 8,7 m.● Cao độ đỉnh bệ : 3,6 - 0,5 = 3,1 m.● Bề dày bệ móng : Hb= 2 m.(Thỏa mãn từ 1,5-3m)● Cao độ đáy bệ :cao độ đỉnh bệ - bề dày bệ móng = 3,1 - 2 = 1,1 m.2. Kích thước và cao độ của bệ cọc : 3Đồ án Nền và Móng GV HD:Nguyễn VănB ắc● Cao độ mũi cọc : Chọn độ sâu cọc ngàm vào lớp đất thứ 4 là: 14 m Vậy cao độ mũi cọc là : -29,5 m● Chiều dài của cọc : Lc = Cao độ đáy bệ - cao độ mũi cọc = 1,1 - (-29,5) = 30,6 m.● Đường kính cọc : D = 450 mm phải thỏa mãn yêu cầu về độ mảnh. Lc 30, 6 = = 68m < 70m => thỏa mãn yêu cầu về độ mảnh.Tính tỉ lệ : D 0, 45● Tổng chiều dài đúc cọc, và chia thành các chiều dài các đốt cọc:- Tổng chiều dài đúc cọc: Lcd= Lc + ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến trúc xây dựng công trình xây dựng dân dụng nền và móng bê tông khảo sát địa chất công trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
159 trang 147 0 0
-
Một số bài tập & đáp án cơ học kết cấu
25 trang 134 0 0 -
Giới thiệu một số phương pháp xác định suất thu lợi kinh tế - xã hội trong phân tích dự án đầu tư
3 trang 118 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu phần mềm Arc SDE và ứng dụng trong xây dựng và quản lý dữ liệu bản đồ
85 trang 112 0 0 -
41 trang 110 0 0
-
12 trang 66 0 0
-
Đặc điểm sự cố thấm mất nước tại đập chính hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên và giải pháp gia cố, cải tạo
10 trang 66 0 0 -
Đặc điểm trượt đất quy mô lớn tại phường B'Lao, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
8 trang 40 0 0 -
Đồ án bê tông - SVTH: Lê Tùng Lâm
25 trang 38 0 0 -
104 trang 37 0 0