Đồ án Thiết kế bộ băm xung một chiều
Số trang: 26
Loại file: doc
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thực tế ngày nay, chúng ta có rất nhiều các loại động cơ như đông
cơ điện đồng bộ,động cơ không đồng bộ, động cơ điện một chiều…, trong đó
động cơ điện một chiều có những ưi điểm riêng và rất nhiều các ứng dụng trong
thực tế;
Động cơ điện một chiều đã ra đời từ rất lâu và cùng với sự phát triển của
trình độ khoa học kỹ thuật, những ưu điểm của chúng ngày càng được tận dụng
một cách triệt đẻ, tinh vi và sang tạo . Để động cơ điện một chiều hoạt động đúng
thao yều cầu công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án Thiết kế bộ băm xung một chiều Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ băm xung một chiều Đồ Án Thiết kế bộ băm xung một chiều 1 Đào Thị Hiện Lớp CH Tự Động Hóa- K 12 Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ băm xung một chiều Mục lục Chương I Khái Quát Công Nghệ………………………………….……......3 I.1) Cấu tạo…………………………………………………………3 I.2) Phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ song song ………………………………………………………….4 I.3) Mở máy và hãm động cơ điện một chiều………………….......5 I.4) Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ song song.......6 I.5) Lựa chọn phương án điều chỉnh tốc độ………………………….8 Chương II Tính Chọn Mạch Lực………….…………………………….........9 II.1) Giới thiệu chung về bộ băm xung một chiều………….….........9 II.2) Chọn Mạch Lực……………………………………………….10 II.2.1) Nguyên lí hoạt động……………………………………..10 II.2.2)Công thức tính toán………………………………………11 II.3) Tính toán mạch lực ………………………………….…..........13 Chương III – Tính chọn mạch điều khiển ……………………………...........14 III.1) Chọn các khâu trọng mạch điềukhiển…………………………14 III.1.1) Mạch tạo điện áp răng cưa……………………………..14 III.1.2) Mạch so sánh……………………………………...........16 III.1.3) Mạch chia, mạch tạo trễ và mạch khuếch đạị xung…….17 III.1.4) Mạch phản hồi...……………………………………......18 III.1.5) Sơ đồ mạch điều khiển.………….………………...........19 III.2) Tính chọn thiết bị ……………………………………………..20 III.2.1)Mạch tạo điện áp răng cưa……………………………20 III.2.2)Mạch so sánh………………………………………….21 III.2.3) Mạch chia, mạch tạo trễ và mạch khuếch đại xung…22 III.2.4)Mạch phản hồi…………………………………………22 Bảng trị số toàn bộ các phần tử và linh kiện được sử dụng…………..............23 Tài liệu tham khảo………………………………………………………........24 2 Đào Thị Hiện Lớp CH Tự Động Hóa- K 12 Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ băm xung một chiều Lời nói đầu Trong thực tế ngày nay, chúng ta có rất nhiều các loại động cơ như đông cơ điện đồng bộ,động cơ không đồng bộ, động cơ điện một chiều…, trong đó động cơ điện một chiều có những ưi điểm riêng và rất nhiều các ứng dụng trong thực tế; Động cơ điện một chiều đã ra đời từ rất lâu và cùng với sự phát triển của trình độ khoa học kỹ thuật, những ưu điểm của chúng ngày càng được tận dụng một cách triệt đẻ, tinh vi và sang tạo . Để động cơ điện một chiều hoạt động đúng thao yều cầu công nghệ, ta cần rất nhiệu yếu tố như công nghệ chế tạo, người vận hành … trong đó , bộ điều chỉnh điện áp một chiều ( băm xung một chiều – BXMC) có vai trò đặc biệt quan trong, bộ BXMC càng tối ưu càng dễ vận hànhm, tăng chất lượng làm việc và tăng tuổi thọ của động cơ. Ngày nay , sử dụng động cơ điện một chiều luôn luôn gắn liện với , không thể thiếu một yếu tố rất quan trọng đó là bộ điều chỉnh BXMC. Vậy thiết kế bộ BMXC như thế nào ? Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, chúng em được giao đồ án môn học điện tử công suất với đề tài : Thiết kế bộ băm xung môtj chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ song song lấy nguồn nặp từ acqui. Với sự cố gắng của bản thân nói riêng và của nhóm nói chung cùng sự hướng dẫn của các thầy cô giáo trong bộ môn và đặc biệt là TS. Võ Minh Chính đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án này, Đồ án được bao gồm ba phần chính : 1. Chương I : Khái Quát Công Nghệ 2. Chương II : Tính Chọn Mạch Lực 3. Chương III : Tính Chọn Mach Điều Khiển. Do lần đầu làm đồ án chưa có kinh nghiệm nên em không tránh khỏi những sai sót, mong các thầy cô giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo để kiến thức của em vể bản đồ án được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn !. Hà nội, ngày 25 tháng 12 năm 2009 Sinh Viên Đào Thị Hiện 3 Đào Thị Hiện Lớp CH Tự Động Hóa- K 12 Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ băm xung một chiều Chƣơng I – Khái Quát Công Nghệ I.1) Cấu tạo máy điện một chiều Máy điện một chiều cấu tạo gồm hai thành phần chính: gồm phần tĩnh và phần quay. 1) Phần cảm (stator): Phần cảm là phần tạo ra từ trường tĩnh của động cơ gồm có các phần sau đây: - Cực từ chính: Là bộ phận sinh ra từ trường, nó gồm có lõi sắt cực từ và dây quấn kích từ lồng ngoài lõi sắt cực từ + Lõi sắt kích từ được làm bằng lá thép kỹ thuật điện hay thép cacbon ghép lại và tán chặt. + Dây quấn kích từ: được quấn bằng dây đồng bọc cách điện và mỗi cuộn dây đều được bọc cách điện kỹ thành một khối và và tẩm sơn cách điện trước khi đặt trên các cực từ. - Cực từ phụ: được đặt giữa các cực chính và dùng để cải thiện đổi chiều, lõi thép thường làm bằng thép khối và trên thân cực từ phụ có đặt dây quấn giống như cực từ chính. - Gông từ: dùng để làm mạch từ nối liền các cực từ đồng thời làm vỏ máy. - Chổi than : là các thanh Cacbon được tiếp xúc với cổ góp để đưa dòng điện từ nguồn một chiều vào rôto . Chổi than được đặt ở trung tính hình học của động cơ. 2) Phần ứng (rotor): Phần ứng là phần cho dòng điện một chiều chạy trong nó, tương tác giữa dòng điện I và từ thông sinh ra mômen quay. Nó gồm ba phần chính: - Lõi thép : là các lá thép kĩ thuật điện (Fe - Si) mỏng ghép lại với nhau, trên có xẻ rãnh để đặt các bối dây. - Dây quấn phần ứng: là phần sinh ra sức điện động và có dòng điện chạy qua, nó được cấu tạo gồm các dây đồng tròn được ghép thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án Thiết kế bộ băm xung một chiều Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ băm xung một chiều Đồ Án Thiết kế bộ băm xung một chiều 1 Đào Thị Hiện Lớp CH Tự Động Hóa- K 12 Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ băm xung một chiều Mục lục Chương I Khái Quát Công Nghệ………………………………….……......3 I.1) Cấu tạo…………………………………………………………3 I.2) Phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ song song ………………………………………………………….4 I.3) Mở máy và hãm động cơ điện một chiều………………….......5 I.4) Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ song song.......6 I.5) Lựa chọn phương án điều chỉnh tốc độ………………………….8 Chương II Tính Chọn Mạch Lực………….…………………………….........9 II.1) Giới thiệu chung về bộ băm xung một chiều………….….........9 II.2) Chọn Mạch Lực……………………………………………….10 II.2.1) Nguyên lí hoạt động……………………………………..10 II.2.2)Công thức tính toán………………………………………11 II.3) Tính toán mạch lực ………………………………….…..........13 Chương III – Tính chọn mạch điều khiển ……………………………...........14 III.1) Chọn các khâu trọng mạch điềukhiển…………………………14 III.1.1) Mạch tạo điện áp răng cưa……………………………..14 III.1.2) Mạch so sánh……………………………………...........16 III.1.3) Mạch chia, mạch tạo trễ và mạch khuếch đạị xung…….17 III.1.4) Mạch phản hồi...……………………………………......18 III.1.5) Sơ đồ mạch điều khiển.………….………………...........19 III.2) Tính chọn thiết bị ……………………………………………..20 III.2.1)Mạch tạo điện áp răng cưa……………………………20 III.2.2)Mạch so sánh………………………………………….21 III.2.3) Mạch chia, mạch tạo trễ và mạch khuếch đại xung…22 III.2.4)Mạch phản hồi…………………………………………22 Bảng trị số toàn bộ các phần tử và linh kiện được sử dụng…………..............23 Tài liệu tham khảo………………………………………………………........24 2 Đào Thị Hiện Lớp CH Tự Động Hóa- K 12 Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ băm xung một chiều Lời nói đầu Trong thực tế ngày nay, chúng ta có rất nhiều các loại động cơ như đông cơ điện đồng bộ,động cơ không đồng bộ, động cơ điện một chiều…, trong đó động cơ điện một chiều có những ưi điểm riêng và rất nhiều các ứng dụng trong thực tế; Động cơ điện một chiều đã ra đời từ rất lâu và cùng với sự phát triển của trình độ khoa học kỹ thuật, những ưu điểm của chúng ngày càng được tận dụng một cách triệt đẻ, tinh vi và sang tạo . Để động cơ điện một chiều hoạt động đúng thao yều cầu công nghệ, ta cần rất nhiệu yếu tố như công nghệ chế tạo, người vận hành … trong đó , bộ điều chỉnh điện áp một chiều ( băm xung một chiều – BXMC) có vai trò đặc biệt quan trong, bộ BXMC càng tối ưu càng dễ vận hànhm, tăng chất lượng làm việc và tăng tuổi thọ của động cơ. Ngày nay , sử dụng động cơ điện một chiều luôn luôn gắn liện với , không thể thiếu một yếu tố rất quan trọng đó là bộ điều chỉnh BXMC. Vậy thiết kế bộ BMXC như thế nào ? Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, chúng em được giao đồ án môn học điện tử công suất với đề tài : Thiết kế bộ băm xung môtj chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ song song lấy nguồn nặp từ acqui. Với sự cố gắng của bản thân nói riêng và của nhóm nói chung cùng sự hướng dẫn của các thầy cô giáo trong bộ môn và đặc biệt là TS. Võ Minh Chính đã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án này, Đồ án được bao gồm ba phần chính : 1. Chương I : Khái Quát Công Nghệ 2. Chương II : Tính Chọn Mạch Lực 3. Chương III : Tính Chọn Mach Điều Khiển. Do lần đầu làm đồ án chưa có kinh nghiệm nên em không tránh khỏi những sai sót, mong các thầy cô giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo để kiến thức của em vể bản đồ án được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn !. Hà nội, ngày 25 tháng 12 năm 2009 Sinh Viên Đào Thị Hiện 3 Đào Thị Hiện Lớp CH Tự Động Hóa- K 12 Đồ án ĐTCS Thiết kế bộ băm xung một chiều Chƣơng I – Khái Quát Công Nghệ I.1) Cấu tạo máy điện một chiều Máy điện một chiều cấu tạo gồm hai thành phần chính: gồm phần tĩnh và phần quay. 1) Phần cảm (stator): Phần cảm là phần tạo ra từ trường tĩnh của động cơ gồm có các phần sau đây: - Cực từ chính: Là bộ phận sinh ra từ trường, nó gồm có lõi sắt cực từ và dây quấn kích từ lồng ngoài lõi sắt cực từ + Lõi sắt kích từ được làm bằng lá thép kỹ thuật điện hay thép cacbon ghép lại và tán chặt. + Dây quấn kích từ: được quấn bằng dây đồng bọc cách điện và mỗi cuộn dây đều được bọc cách điện kỹ thành một khối và và tẩm sơn cách điện trước khi đặt trên các cực từ. - Cực từ phụ: được đặt giữa các cực chính và dùng để cải thiện đổi chiều, lõi thép thường làm bằng thép khối và trên thân cực từ phụ có đặt dây quấn giống như cực từ chính. - Gông từ: dùng để làm mạch từ nối liền các cực từ đồng thời làm vỏ máy. - Chổi than : là các thanh Cacbon được tiếp xúc với cổ góp để đưa dòng điện từ nguồn một chiều vào rôto . Chổi than được đặt ở trung tính hình học của động cơ. 2) Phần ứng (rotor): Phần ứng là phần cho dòng điện một chiều chạy trong nó, tương tác giữa dòng điện I và từ thông sinh ra mômen quay. Nó gồm ba phần chính: - Lõi thép : là các lá thép kĩ thuật điện (Fe - Si) mỏng ghép lại với nhau, trên có xẻ rãnh để đặt các bối dây. - Dây quấn phần ứng: là phần sinh ra sức điện động và có dòng điện chạy qua, nó được cấu tạo gồm các dây đồng tròn được ghép thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn mẫu đề án tốt nghiệp thiết kế bộ băm xung một chiều mạch điều khiển tính Chọn Mạch lực điều chỉnh tốc tự động hóa chế tạo máyTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 359 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 293 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 257 0 0 -
33 trang 228 0 0
-
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 222 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 208 0 0 -
105 trang 207 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 207 1 0 -
29 trang 206 0 0