Đồ án: Thiết kế bộ nguồn áp một chiều có điện áp 5v, 12v: dòng 2A
Số trang: 27
Loại file: docx
Dung lượng: 596.61 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồ án thiết kế bộ nguồn áp một chiều có điện áp 5v, 12v: dòng 2A. Để góp phần làm sáng tỏ hiệu quả của những ứng dụng thực tế các bạn sinh viên đã nghiên cứu sâu về đề tài này. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án: Thiết kế bộ nguồn áp một chiều có điện áp 5v, 12v: dòng 2A Lời nói đầu Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công ngh ệ, cuộc s ống c ủa con người đã có những thay đổi ngày càng tốt hơn, với những trang thiết bị hiện đại phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n ước. Đ ặc biệt góp phần vào sự phát triển đó thì ngành kĩ thu ật đi ện t ử đã góp ph ần không nhỏ trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Những thiết bị điện,điện tử được phát triển mạnh mẽ và được ứng dụng rỗng rãi trong đời sống cũng như sản suất. Từ những thời gian đầu phát triển KTS đã cho thấy sự ưu việt của nó và cho tới ngày nay tính ưu việt đó ngày càng được khẳng định thêm. Những thành tựu của nó đã có thể biến được những cái tưởng chừng như không thể thành những cái có thể, góp phần nâng cao đời sống v ật chất và tinh thần cho con người. Để góp phần làm sáng tỏ hiệu quả của những ứng dụng trong thực tế của môn học chúng em sau một thời gian học tập được các th ầy cô giáo trong khoa giảng dạy về các kiến thức chuyên nghành, đồng thời được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Nguyễn Hải Hà cùng với sự lỗ lực của bản thân, em đã “Thiết kế bộ nguồn ổn áp một chiều có điện áp 5v,12v: dòng 2A “ nhưng do thời gian, kiến thức và kinh nghiệm của em còn có hạn nên sẽ không th ể tránh khỏi những sai sót .Em rất mong được sự giúp đỡ & tham khảo ý kiến cảu thầy cô và các bạn nhằm đóng góp phát triển thêm đề tài. GVHD : Nguyễn Hải Hà Trang1 SVTH : Lê Văn Sơn Lớp : CĐK10Lc Chương I: Giới thiệu chung một số linh kiện dùng trong mạch 1.1-Điện trở 1.1.1. Khái niệm Điện trởlà sự cản trở dòng điện chảy trong vật dẫn điện. Ký hiệu là: R Được xác định bằng biểu thức: R= Đơn vịtính: Ohm (Ω) 1.1.2 .Ký hiệu của điện trởtrong mạch điện. Linh Kiện Điện Tử Điện Trở Tạo từ một cộng dây dẩn điện thẳng có Cấu Tạo kích thước Chiều Dài l, Diện Tích A , Độ Dẩn Điện , Biểu Tượng Điện Trở Kháng GVHD : Nguyễn Hải Hà Trang2 SVTH : Lê Văn Sơn Lớp : CĐK10Lc Điện Thế V=IR Dòng Điện for Conductor Điện Trở Kháng và Nhiệt Độ for Non Conductor Điện Trở Kháng và Năng Lượng Điện thất thoát dưới dạng Nhiệt Năng Lượng Điện Phát PV = VI P = PV - PR Năng Lượng Điện Truyền Hiệu Thế Điện Truyền /_ 0 Điện Kháng GVHD : Nguyễn Hải Hà Trang3 SVTH : Lê Văn Sơn Lớp : CĐK10Lc Hệ Thống Vạch Màu giá trị của điện trở Giá Trị Mả Màu Ca Vàn Xanh Nâu Xanh Đen Đỏ m g Lá (Br Da (Blac (R (Or (Yel Cây own trời(Bl k) ed) ang low (Green olet ) ue) e) ) ) 0 1 2 3 4 5 6 1.1.3. Phân loại điện trở * Phân loại theo cấu tạo có 3 loại cơ bản: - Than ép: Loại này có công suất < 3W và hoạt động ở tần số thấp. - Màng than: Loại này có công suất > 3W và hoạt động ở tần số cao. - Dây quấn: Loại này có công suất > 5W và hoạt động ở tần số thấp. * Phân loại theo công suất: - Công suất nhỏ: Kích thước nhỏ. GVHD : Nguyễn Hải Hà Trang4 SVTH : Lê Văn Sơn Lớp : CĐK10Lc - Công suất trung bình: Kích thước lớn hơn. - Công suất lớn: Kích thước lớn nhất. * Lưu ý: - Kích thước càng lớn khả năng tàn nhiệt càng nhiều. - Kích thước càng nhỏ khả năng tản nhiệt càng ít. - Khi ghép nối các điện trở nên chọn có cùng công suất. - Khi thay thế điện trở cũng phải chọn loại cùng công suất. 1.1.4. Hình dạng thực tế một số loại điện trở 1.2-Tụ điện 1.2.1. Khái niệm Tụ điện có khả năng tích trữ năng lượng dưới dạng điện trường. Ký hiệu là: C Được tính bằng công thức: C= 1.2.2.Kí hiệu một số tụ GVHD : Nguyễn Hải Hà Trang5 SVTH : Lê Văn Sơn Lớp : CĐK10Lc 1.2.3. Phân loại tụ điện Có rất nhiều phương pháp phân loại nhưng ở đây ta dựa trên cơ sở chất chế tạo bên trong tụ điện thì có các loại sau: o Nhóm tụ Mica, tụ Sêlen, tụ Ceramic nhóm này làm việc ở khu vực tần số cao tần. o Nhóm tụ sứ, sành, giấy, dầu: Nhóm này hoạt động ở khu vực tần số trung bình. o Tụ hoá học hoạt động ở khu vực có tần số thấp. 1.2.4. Công dụng của tụ điện - Dùng để tích điện, và xả điện, chỉ cho tín hiệu xoay chiều đi qua, ngăn dòng một chiều. - Khả năng nạp, xả điện nhiều hay ít phụ thuộc vào điện dung C của tụ. - Đơn vị đo điện dung ở mạch điện tử gồm: pF (Pico Fara), nF (nano Fara), µF (Micro Fara) - Khi sử dụng tụ ta phải quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án: Thiết kế bộ nguồn áp một chiều có điện áp 5v, 12v: dòng 2A Lời nói đầu Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công ngh ệ, cuộc s ống c ủa con người đã có những thay đổi ngày càng tốt hơn, với những trang thiết bị hiện đại phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n ước. Đ ặc biệt góp phần vào sự phát triển đó thì ngành kĩ thu ật đi ện t ử đã góp ph ần không nhỏ trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Những thiết bị điện,điện tử được phát triển mạnh mẽ và được ứng dụng rỗng rãi trong đời sống cũng như sản suất. Từ những thời gian đầu phát triển KTS đã cho thấy sự ưu việt của nó và cho tới ngày nay tính ưu việt đó ngày càng được khẳng định thêm. Những thành tựu của nó đã có thể biến được những cái tưởng chừng như không thể thành những cái có thể, góp phần nâng cao đời sống v ật chất và tinh thần cho con người. Để góp phần làm sáng tỏ hiệu quả của những ứng dụng trong thực tế của môn học chúng em sau một thời gian học tập được các th ầy cô giáo trong khoa giảng dạy về các kiến thức chuyên nghành, đồng thời được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Nguyễn Hải Hà cùng với sự lỗ lực của bản thân, em đã “Thiết kế bộ nguồn ổn áp một chiều có điện áp 5v,12v: dòng 2A “ nhưng do thời gian, kiến thức và kinh nghiệm của em còn có hạn nên sẽ không th ể tránh khỏi những sai sót .Em rất mong được sự giúp đỡ & tham khảo ý kiến cảu thầy cô và các bạn nhằm đóng góp phát triển thêm đề tài. GVHD : Nguyễn Hải Hà Trang1 SVTH : Lê Văn Sơn Lớp : CĐK10Lc Chương I: Giới thiệu chung một số linh kiện dùng trong mạch 1.1-Điện trở 1.1.1. Khái niệm Điện trởlà sự cản trở dòng điện chảy trong vật dẫn điện. Ký hiệu là: R Được xác định bằng biểu thức: R= Đơn vịtính: Ohm (Ω) 1.1.2 .Ký hiệu của điện trởtrong mạch điện. Linh Kiện Điện Tử Điện Trở Tạo từ một cộng dây dẩn điện thẳng có Cấu Tạo kích thước Chiều Dài l, Diện Tích A , Độ Dẩn Điện , Biểu Tượng Điện Trở Kháng GVHD : Nguyễn Hải Hà Trang2 SVTH : Lê Văn Sơn Lớp : CĐK10Lc Điện Thế V=IR Dòng Điện for Conductor Điện Trở Kháng và Nhiệt Độ for Non Conductor Điện Trở Kháng và Năng Lượng Điện thất thoát dưới dạng Nhiệt Năng Lượng Điện Phát PV = VI P = PV - PR Năng Lượng Điện Truyền Hiệu Thế Điện Truyền /_ 0 Điện Kháng GVHD : Nguyễn Hải Hà Trang3 SVTH : Lê Văn Sơn Lớp : CĐK10Lc Hệ Thống Vạch Màu giá trị của điện trở Giá Trị Mả Màu Ca Vàn Xanh Nâu Xanh Đen Đỏ m g Lá (Br Da (Blac (R (Or (Yel Cây own trời(Bl k) ed) ang low (Green olet ) ue) e) ) ) 0 1 2 3 4 5 6 1.1.3. Phân loại điện trở * Phân loại theo cấu tạo có 3 loại cơ bản: - Than ép: Loại này có công suất < 3W và hoạt động ở tần số thấp. - Màng than: Loại này có công suất > 3W và hoạt động ở tần số cao. - Dây quấn: Loại này có công suất > 5W và hoạt động ở tần số thấp. * Phân loại theo công suất: - Công suất nhỏ: Kích thước nhỏ. GVHD : Nguyễn Hải Hà Trang4 SVTH : Lê Văn Sơn Lớp : CĐK10Lc - Công suất trung bình: Kích thước lớn hơn. - Công suất lớn: Kích thước lớn nhất. * Lưu ý: - Kích thước càng lớn khả năng tàn nhiệt càng nhiều. - Kích thước càng nhỏ khả năng tản nhiệt càng ít. - Khi ghép nối các điện trở nên chọn có cùng công suất. - Khi thay thế điện trở cũng phải chọn loại cùng công suất. 1.1.4. Hình dạng thực tế một số loại điện trở 1.2-Tụ điện 1.2.1. Khái niệm Tụ điện có khả năng tích trữ năng lượng dưới dạng điện trường. Ký hiệu là: C Được tính bằng công thức: C= 1.2.2.Kí hiệu một số tụ GVHD : Nguyễn Hải Hà Trang5 SVTH : Lê Văn Sơn Lớp : CĐK10Lc 1.2.3. Phân loại tụ điện Có rất nhiều phương pháp phân loại nhưng ở đây ta dựa trên cơ sở chất chế tạo bên trong tụ điện thì có các loại sau: o Nhóm tụ Mica, tụ Sêlen, tụ Ceramic nhóm này làm việc ở khu vực tần số cao tần. o Nhóm tụ sứ, sành, giấy, dầu: Nhóm này hoạt động ở khu vực tần số trung bình. o Tụ hoá học hoạt động ở khu vực có tần số thấp. 1.2.4. Công dụng của tụ điện - Dùng để tích điện, và xả điện, chỉ cho tín hiệu xoay chiều đi qua, ngăn dòng một chiều. - Khả năng nạp, xả điện nhiều hay ít phụ thuộc vào điện dung C của tụ. - Đơn vị đo điện dung ở mạch điện tử gồm: pF (Pico Fara), nF (nano Fara), µF (Micro Fara) - Khi sử dụng tụ ta phải quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ án điện tử Đồ án điện Thiết kế bộ nguồn ổn áp Đồ án thiết kế bộ nguồn Điện áp một chiều Đề tài thiết kế bộ nguồn ổn ápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: Tìm hiểu các thiết bị bù công suất phản kháng
34 trang 254 0 0 -
Đồ án: Điện áp xoay chiều 3 pha điều khiển nhiệt độ lò sấy 600-800oC
28 trang 230 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 213 0 0 -
48 trang 183 0 0
-
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 175 0 0 -
70 trang 160 1 0
-
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 144 0 0 -
Đồ án Hệ thống điện: Tìm hiểu ứng dụng của Scada trong hệ thống điện
45 trang 137 0 0 -
137 trang 136 0 0