Danh mục

đồ án: thiết kế công nghệ CAD/CAM trong gia công cơ khí, chương 12

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.09 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Workbench vào phân tích, đánh giá mô hình máy phay CNC Phân tích biến dạng và ứng suất tĩnh Việc thực hiện phân tích cấu trúc tĩnh học được mô phỏng theo các bước sau: - Gán hình học: Xác định kiểu mô hình hình học sẽ được sử dụng để mô phỏng - Định nghĩa và xác định tính chất của chi tiết - Định nghĩa kiểu phân tích: đặt kiểu phân sự truyền nhiệt, phương thức hay trạng thái truyền nhiệt - Đặt tải và xác định điều kiện biên: Chỉ rõ cách mình đặt tải và điều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
đồ án: thiết kế công nghệ CAD/CAM trong gia công cơ khí, chương 12 Chương 12: Ứng dụng của Ansys Workbench vào phân tích, đánh giá mô hình máy phay CNC 3.2.1. Phân tích biến dạng và ứng suất tĩnh  Việc thực hiện phân tích cấu trúc tĩnh học được mô phỏng theo các bước sau: - Gán hình học: Xác định kiểu mô hình hình học sẽ được sử dụng để mô phỏng - Định nghĩa và xác định tính chất của chi tiết - Định nghĩa kiểu phân tích: đặt kiểu phân sự truyền nhiệt, phương thức hay trạng thái truyền nhiệt - Đặt tải và xác định điều kiện biên: Chỉ rõ cách mình đặt tải và điều kiện biên để giữ chặt chi tiết - Những kết quả yêu cầu - Giải bài toán: Giải bài toán theo yêu cầu mình đặt ra và tính toán ra kết quả cụ thể - Tổng quan những kết quả đạt được: Tổng kết lại những kết quả mình đạt được  Việc phân tích cấu trúc tĩnh học được giải quyết theo phương trình ma trận sau: [K]{x} = F Trong đó: [K]: hằng số phụ thuộc: - Vật chất đàn hồi tuyến tính - Độ lệch lý thuyết chỉ sử dụng nhỏ - Có một số điều kiện biên F: Lực đặt tĩnh - Không có lực khác nhau trong thời gian xem xét - Không có hiệu ứng quán tính Bài toán: Tính biến dạng ứng suất theo 3 trục X, Y, Z 1. Sự biến dạng ứng suất được phân tích theo 3 trục X, Y, Z Sự biến dạng ứng suất theo trục X Bước 1: Bắt đầu sự mô phỏng ( From the launcher start Simulation) Hình 3.4. Các thư mục lớn của Ansys Workbench - Từ thực đơn văn cảnh vào thư mục Geometry -> From file - Đưa tới hồ sơ có tên: “ corrected_bar_and spindle_only.x_t “ để mở nó Hinh 3.5 : Mô hình máy phay CNC năm trục Bước 2a: Chọn đơn vị để đặt chế độ làm việc “Units - > Metric (mm, kg, N, °C, s, mV, mA )” Hinh 3.6 :Đặt đơn vị làm việc Bước 2b: Bảng vật liệu Hình 3.7. Bảng vật liệu Bước 3: Thay đổi bề dày của chi tiết Bước 4: Phân tích loại máy, kích vào thực đơn chọn New Analysis -> Static Structural - Trong thư mục Static Structural chứa thư mục Solution và mô hình chi tiết - Từ thực đơn Environment chọn Loads -> Force (lực chịu tải ) Từ cửa sổ Details of “ Force “ thay đổi các thành phần và cho X = 500N, Y = 0, Z = 0 như ở bảng dưới Hình 3.7: Đặt lực cho chi tiết Hình 3.8. Đặt lực cho chi tiết Bước 5: Đặt điều kiện biên Thư mục Environment - >Supports -> Fixed Supports Chọn Apply trong chi tiết ô của sổ Details of “ Fixed Supports” Hình 3.9. Đặt tải trọng và điều kiện biên Bước 6: Sự biến dạng Vào thư mục Solulation -> Deformation -> Directinonal Ở cửa sổ Details of “ Directional Deformation “ thay đổi Orientation thành X Axis Vào thư mục Stress chọn Stress – Normal Ở cửa sổ Details of “ Normal Stress “ thay đổi Orientation thành Z Axis Bước 7: Kích vào Solve để chạy ra kết quả Hình 3.10. Chạy kết quả Khi thành công, kích vào một trong những giải pháp : Directional Deformation và Normal Stress được trình bày ở trên hình vẽ Kích vào Directional Deformation có kết quả như bảng dưới: Hình 3.11. Kết quả của Directional Deformation trục X Kích vào Normal Stress ta được kết quả sau: Hình 3.12. Kết quả của Normal Stress trục X Các kết quả tương tự theo trục Y và trục Z: Hình 3.13. Kết quả của Directional Deformation trục Y Hình 3.14. Kết quả của Normal Stress trục Y Hình 3.15. Kết quả của Directional Deformation trục Z Hình 3.16. Kết quả của Normal Stress trục Z Bước 8: Chạy ra kết quả báo cáo Kích vào thư mục như hình dưới: Kết quả tính toán : Ta có bẳng kết qur tính toán biên dạng và ứng suất theo 3 trục Hình 3.17. Bảng kết quả giá trị max min Directional Deformation và Normal Stress theo trục X Nhìn vào bảng trên ta thấy: Giá trị max của Directional Deformation trục X đạt giá trị 9,677.10-4 m được thể hiện bằng màu đỏ trên hình 3.11và giá trị min đạt giá trị -5,532.10-4m được thể hiện bằng màu xanh đậm trên hình 3.11 Giá trị max của Normal Stress trục X đạt giá trị 7,202.1010 Pa được thể hiện bằng màu đỏ trên hình 3.12 và giá trị min đạt giá trị -3,854.10 10 Pa được thể hiện bằng màu xanh đậm trên hình 3.12 Tương tự ta có các bảng theo trục Y và trục Z 3.18. Bảng kết quả giá trị max min Directional Deformation và Normal Stress theo trục Y Giá trị max của Directional Deformation trục X đạt giá trị 3,629.10-4 m được thể hiện bằng màu đỏ trên hình 3.13 và giá trị min đạt giá trị -8,195.10-4m được thể hiện bằng màu xanh đậm trên hình 3.13 Giá trị max của Normal Stress trục X đạt giá trị 7,127.1010 Pa được thể hiện bằng màu đỏ trên hình 3.14 và giá trị min đạt giá trị -5,553.10 10 Pa được thể hiện bằng màu xanh đậm trên hình 3.14 3.19. Bảng kết quả giá trị max min Directional Deformation và Normal Stress theo trục Z Giá trị max của Directional Deformation trục X đạt giá trị 1,486.10-4 m được thể hiện bằng màu đỏ trên hình 3.15 và giá trị min đạt giá trị -1,476.10-4m được thể hiện bằng màu xanh đậm trên hình 3.15 Giá trị max của Normal Stress trục X đạt giá trị 1,119.1010 Pa được thể hiện bằng màu đỏ trên hình 3.16 và giá trị min đạt giá trị - 6,662.10 10 Pa được thể hiện bằng màu xanh đậm trên hình 3.16 ...

Tài liệu được xem nhiều: