Đồ án tốt nghiệp APEC - Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương
Số trang: 48
Loại file: doc
Dung lượng: 605.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cho tới nay, Việt Nam đã là thành viên chính thức của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) được 12 năm. Trong những năm qua, Việt Nam đã chủ động, tích cực tham gia các chương trình hợp tác thương mại, đầu tư trong APEC, mở rộng quan hệ với từng thành viên. Năm 2006, Việt Nam trở thành nước chủ nhà của APEC với việc tổ chức trên 100 Hội nghị, hội thảo từ cấp chuyên viên đến cấp Bộ trưởng để chuẩn bị cho Hội nghị các nhà Lãnh đạo Kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp APEC - Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương Đồ án tốt nghiệp APEC - Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương 1 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 3 B.NỘI DUNG ....................................................................................................................... 4 I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN .............................................. 4 II) TÔN CHỈ HOẠT ĐỘNG ............................................................................................... 13 III. CƠ CẤU TỔ CHỨC ..................................................................................................... 14 IV. QUÁ TRÌNH RA NHẬP APEC VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM ......................... 27 V. VIỆT NAM – APEC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP ............................................................................................................................. 35 2 APEC - DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG LỜI MỞ ĐẦU Cho tới nay, Việt Nam đã là thành viên chính thức của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) được 12 năm. Trong những năm qua, Việt Nam đã chủ động, tích cực tham gia các chương trình hợp tác thương mại, đầu tư trong APEC, mở rộng quan hệ với từng thành viên. Năm 2006, Việt Nam trở thành nước chủ nhà của APEC với việc tổ chức trên 100 Hội nghị, hội thảo từ cấp chuyên viên đến cấp Bộ trưởng để chuẩn bị cho Hội nghị các nhà Lãnh đạo Kinh tế APEC được tổ chức vào tháng 11/2006. Để có thể chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng theo đường lối của.Đảng và Nhà nước, đồng thời giúp các doanh nghiệp khai thác các cơ hội kinh doanh từ việc đăng cai tổ chức APEC 2006, chúng ta đã và đang từng bước khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế nói chung và trên diễn đàn nói riêng. Để thấy được tầm quan trọng và ảnh hưỏng của APEC tới các nền kinh tế của thế giới và đặc biệt là các nền kinh tế thành viên trong diễn đàn ta lần lượt đi tìm hiểu sơ bộ về cơ cấu tổ chức cũng như hoạt động của diễn đàn. Biểu tượng của APEC 3 B.NỘI DUNG I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1. Bối cảnh lịch sử - Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) ra đời trong bối cảnh nền kinh tế quốc tế đang đương đầu với những thách thức lớn: chủ nghĩa toàn cầu vốn phát triển mạnh sau thế chiến thứ hai bắt đầu gặp phải những khó khăn nan giải với nhiều vấn đề bế tắc trong tiến trình đàm phán Hiệp Uruguay/WTO; chủ nghĩa khu vực hình thành và phát triển mạnh; khủng hoảng kinh tế trong những năm 1980 đặt ra những đòi hỏi có tính khách quan cần tập hợp lực lượng của những nền kinh tế trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương để đương đầu với cạnh tranh quốc tế gay gắt. APEC ra đời là kết quả hội tụ của các yếu tố trên nhằm khắc phục những khó khăn của chủ nghĩa toàn cầu, đồng thời nhằm liên kết các nền kinh tế phát triển trong khu vực như Mỹ, Canađa, Australia, Nhật Bản, các nền kinh tế công nghiệp mới như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore và các nước đang phát triển như Trung Quốc, ASEAN lại với nhau, đưa khu vực này trở thành động lực cạnh tranh mạnh của nền kinh tế thế giới. 2. Qúa trình hình thành Ngay từ những năm 1960, ý tưởng về liên kết kinh tế khu vực đã được một số học giả người Nhật Bản đưa ra. Năm 1965, hai học giả người Nhật Bản Kojima và Kurimoto đã đề nghị thành lập một Khu vực mậu dịch tự do Thái Bình Dương mà thành viên gồm năm nước công nghiệp phát triển, có thể mở cửa cho một số thành viên liên kết là các nước đang phát triển ở khu vực lòng chảo Thái Bình Dương. Sau đó, một số học giả khác như Tiến sĩ Saburo Okita (cựu Ngoại trưởng Nhật Bản) và Tiến sĩ John Crawford (Đại học Tổng hợp Quốc gia Ôt-xtrây-lia) đã sớm nhận thức được sự cần thiết phải xây dựng sự hợp tác có hiệu quả về kinh tế ở khu vực. Tư tưởng này đã thúc đẩy những nỗ lực hình thành Hội đồng Hợp tác Kinh tế Thái Bình Dương (PECC) năm 1980. Chính PECC sau này đã cùng với ASEAN đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành chế độ tư vấn kinh tế rộng rãi giữa các nền kinh tế trong khu vực cũng như thúc đẩy ý tưởng thành lập APEC. - Vào cuối những năm 1980, một số quan chức chính phủ Nhật Bản, đặc biệt Bộ trưởng Bộ Thương mại và Công nghiệp (MITI) lúc đó là Hajime Tamura, đã gợi ý 4 thành lập một diễn đàn hợp tác có tính chất kỹ thuật về các vấn đề kinh tế khu vực. Mỹ lúc đầu tỏ ra ít quan tâm đến gợi ý này vì đang tập trung thúc đẩy tiến triển của vòng đàm phán U-ru-goay của GATT và hình thành Khu vực Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ (NAFTA), trong khi chính phủ Công Đảng của Thủ tướng Bob Hawke ở Ôt- xtrây-lia lúc đó đã nhận thức được tầm quan trọng thiết yếu của mối quan hệ kinh tế, thương mại với châu Á đối với Ôt-xtrây-lia nên đã kịp thời nắm bắt và thúc đẩy ý tưởng về một diễn đàn hợp tác kinh tế. - Tháng 1 năm 1989, tại Xê-un, Hàn Quốc, Thủ tướng Bob Hawke đã nêu ý tưởng về việc thành lập một Diễn đàn tư vấn kinh tế cấp Bộ trưởng ở châu Á - Thái Bình Dương với mục đích phối hợp hoạt đjộng của các chính phủ nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế ở khu vực và hỗ trợ hệ thống thương mại đa phương. Australia, Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines, Singapore, Brunei, New Zealand, Indonesia, Canada và Mỹ đã ủng hộ sáng kiến này. Tháng 11 năm 1989, các Bộ trưởng Ngoại giao và Kinh tế của các nước nói trên đã họp tại Can-bê-ra, Ôt-xtrây-lia quyết định chính thức thành lập APEC. - Sau đó, APEC kết nạp thêm Trung Quốc, Hồng Công và Đài Loan (với tên gọi theo tiếng Anh là Chinese Taipei) vào tháng 11 năm 1991; Mexico, Papua New Ghine ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp APEC - Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương Đồ án tốt nghiệp APEC - Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương 1 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 3 B.NỘI DUNG ....................................................................................................................... 4 I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN .............................................. 4 II) TÔN CHỈ HOẠT ĐỘNG ............................................................................................... 13 III. CƠ CẤU TỔ CHỨC ..................................................................................................... 14 IV. QUÁ TRÌNH RA NHẬP APEC VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM ......................... 27 V. VIỆT NAM – APEC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP ............................................................................................................................. 35 2 APEC - DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG LỜI MỞ ĐẦU Cho tới nay, Việt Nam đã là thành viên chính thức của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) được 12 năm. Trong những năm qua, Việt Nam đã chủ động, tích cực tham gia các chương trình hợp tác thương mại, đầu tư trong APEC, mở rộng quan hệ với từng thành viên. Năm 2006, Việt Nam trở thành nước chủ nhà của APEC với việc tổ chức trên 100 Hội nghị, hội thảo từ cấp chuyên viên đến cấp Bộ trưởng để chuẩn bị cho Hội nghị các nhà Lãnh đạo Kinh tế APEC được tổ chức vào tháng 11/2006. Để có thể chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng theo đường lối của.Đảng và Nhà nước, đồng thời giúp các doanh nghiệp khai thác các cơ hội kinh doanh từ việc đăng cai tổ chức APEC 2006, chúng ta đã và đang từng bước khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế nói chung và trên diễn đàn nói riêng. Để thấy được tầm quan trọng và ảnh hưỏng của APEC tới các nền kinh tế của thế giới và đặc biệt là các nền kinh tế thành viên trong diễn đàn ta lần lượt đi tìm hiểu sơ bộ về cơ cấu tổ chức cũng như hoạt động của diễn đàn. Biểu tượng của APEC 3 B.NỘI DUNG I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1. Bối cảnh lịch sử - Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) ra đời trong bối cảnh nền kinh tế quốc tế đang đương đầu với những thách thức lớn: chủ nghĩa toàn cầu vốn phát triển mạnh sau thế chiến thứ hai bắt đầu gặp phải những khó khăn nan giải với nhiều vấn đề bế tắc trong tiến trình đàm phán Hiệp Uruguay/WTO; chủ nghĩa khu vực hình thành và phát triển mạnh; khủng hoảng kinh tế trong những năm 1980 đặt ra những đòi hỏi có tính khách quan cần tập hợp lực lượng của những nền kinh tế trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương để đương đầu với cạnh tranh quốc tế gay gắt. APEC ra đời là kết quả hội tụ của các yếu tố trên nhằm khắc phục những khó khăn của chủ nghĩa toàn cầu, đồng thời nhằm liên kết các nền kinh tế phát triển trong khu vực như Mỹ, Canađa, Australia, Nhật Bản, các nền kinh tế công nghiệp mới như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore và các nước đang phát triển như Trung Quốc, ASEAN lại với nhau, đưa khu vực này trở thành động lực cạnh tranh mạnh của nền kinh tế thế giới. 2. Qúa trình hình thành Ngay từ những năm 1960, ý tưởng về liên kết kinh tế khu vực đã được một số học giả người Nhật Bản đưa ra. Năm 1965, hai học giả người Nhật Bản Kojima và Kurimoto đã đề nghị thành lập một Khu vực mậu dịch tự do Thái Bình Dương mà thành viên gồm năm nước công nghiệp phát triển, có thể mở cửa cho một số thành viên liên kết là các nước đang phát triển ở khu vực lòng chảo Thái Bình Dương. Sau đó, một số học giả khác như Tiến sĩ Saburo Okita (cựu Ngoại trưởng Nhật Bản) và Tiến sĩ John Crawford (Đại học Tổng hợp Quốc gia Ôt-xtrây-lia) đã sớm nhận thức được sự cần thiết phải xây dựng sự hợp tác có hiệu quả về kinh tế ở khu vực. Tư tưởng này đã thúc đẩy những nỗ lực hình thành Hội đồng Hợp tác Kinh tế Thái Bình Dương (PECC) năm 1980. Chính PECC sau này đã cùng với ASEAN đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành chế độ tư vấn kinh tế rộng rãi giữa các nền kinh tế trong khu vực cũng như thúc đẩy ý tưởng thành lập APEC. - Vào cuối những năm 1980, một số quan chức chính phủ Nhật Bản, đặc biệt Bộ trưởng Bộ Thương mại và Công nghiệp (MITI) lúc đó là Hajime Tamura, đã gợi ý 4 thành lập một diễn đàn hợp tác có tính chất kỹ thuật về các vấn đề kinh tế khu vực. Mỹ lúc đầu tỏ ra ít quan tâm đến gợi ý này vì đang tập trung thúc đẩy tiến triển của vòng đàm phán U-ru-goay của GATT và hình thành Khu vực Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ (NAFTA), trong khi chính phủ Công Đảng của Thủ tướng Bob Hawke ở Ôt- xtrây-lia lúc đó đã nhận thức được tầm quan trọng thiết yếu của mối quan hệ kinh tế, thương mại với châu Á đối với Ôt-xtrây-lia nên đã kịp thời nắm bắt và thúc đẩy ý tưởng về một diễn đàn hợp tác kinh tế. - Tháng 1 năm 1989, tại Xê-un, Hàn Quốc, Thủ tướng Bob Hawke đã nêu ý tưởng về việc thành lập một Diễn đàn tư vấn kinh tế cấp Bộ trưởng ở châu Á - Thái Bình Dương với mục đích phối hợp hoạt đjộng của các chính phủ nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế ở khu vực và hỗ trợ hệ thống thương mại đa phương. Australia, Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines, Singapore, Brunei, New Zealand, Indonesia, Canada và Mỹ đã ủng hộ sáng kiến này. Tháng 11 năm 1989, các Bộ trưởng Ngoại giao và Kinh tế của các nước nói trên đã họp tại Can-bê-ra, Ôt-xtrây-lia quyết định chính thức thành lập APEC. - Sau đó, APEC kết nạp thêm Trung Quốc, Hồng Công và Đài Loan (với tên gọi theo tiếng Anh là Chinese Taipei) vào tháng 11 năm 1991; Mexico, Papua New Ghine ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ án tốt nghiệp APEC tìm hiểu APEC nghiên cứu APEC giá nhập APEC tài liệu kinh tế tổ chức ApecGợi ý tài liệu liên quan:
-
124 trang 546 0 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động
187 trang 440 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất nến thơm quy mô phòng thí nghiệm
73 trang 410 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xe điều khiển từ xa thông qua Smartphone
23 trang 344 0 0 -
116 trang 338 0 0
-
105 trang 293 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công Robot đánh trống trong trường học
99 trang 291 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo cho shop giày Denah Sneaker
39 trang 273 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 266 0 0