Danh mục

Đồ án tốt nghiệp Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và khu vực mậu dịch tự do ASEAN (ASEAN free trade area: AFTA)

Số trang: 31      Loại file: doc      Dung lượng: 125.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 15,500 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đồ án tốt nghiệp hiệp hội các quốc gia đông nam á (asean) và khu vực mậu dịch tự do asean (asean free trade area: afta), luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và khu vực mậu dịch tự do ASEAN (ASEAN free trade area: AFTA) Đồ án tốt nghiệpHiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và khuvực mậu dịch tự do ASEAN (ASEAN free trade area: AFTA) 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU Chương I: Khái quát chung về AFTAI. Khu vực hoá kinh tế và các hình thức chủ yếu của nó. 1. Nhận định chung 2. Các hình thức chủ yếu của nóII. Xu hướng quốc tế hoá kinh tế và sự ra đời của AFTA. 1. Xu hướng quốc tế hoá kinh tế. 2. Sự ra đời của AFTAIII. Sự cần thiết ra nhập AFTA của Việt NamChương II: HỘI NHẬP AFTA: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANHNGHIỆP CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM.I. Thực trạng, vị thế hiện nay của các doanh ngiệp công nghiệp Việt Nam trong khu vực. 1. Thực trạng hiện nay của các DNCNVN. 1.1. Thành tựu. 1.2. Hạn chế 1.3. Nguyên nhân 2. Vị thế hiện nay của các DNCNVN trong khu vực. 2.1. Về mậu dịch 2.2. Về sản xuất.II. Cơ hội và thách thức đối với các DN CNVN khi hội nhập AFTA . 1. Cơ hội. 2. Thách thức III. Những phương hướng và giải pháp cơ bản. 1. Về phía doanh nghiệp công nghiệp VN 2. Về phía nhà nướcKẾT LUẬN. 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hướng quỗc tế hoá đời sống kinh tế thế giới, với những cấp độ toàn cầu hoávàkhu vực hoá, lực lượng sản xuất phát triển vượt ra ngoài phạm vi biên giới của mỗi quốc gia, sựphân công lao động , quốc tế phát triển cả về bề rộng lẫn bề sâu; vai trò của các công ty đa quốcgia được tăng cường, việc hình thành các liên kết khu vực ngày một phát triển, hầu hết các quốcgia đang chuyển sang mô hình kinh tế với việc khai thác ngày càng triệt để lợi thế so sánh của mỗinước.Để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của thương mại quốc tế trên thị trường thế giới ngàynay,các quốc gia trên hành tinh chúng ta trong quá trình phát triển đã từng bước tạo lập nên cácmối quan hệ song phươngvà đa phương, từng bước tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế vớinhiều mức độ khác nhau nhằm đưa lại lợi ích thiết thực cho mỗi bên.Chính các liên kết kinh tếquốc tế là sự biểu hiện rõ nét của hai xu hướng: Khu vực hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra hết sứcsống động và đặc biệt quan trọng trong những năm gần đây. Thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của toàn cầu hoá, khu vực hoá, của hội nhập quốc tế, do vậy cácquốc gia đang phát triển sẽ không có sự lựa chọn nào khác hơn là lựa chọn mô hình công nghiệphoá theo hướng hội nhập quốc tế. Phù hợp với xu thế này Việt Nam đã và đang tham gia tích cựcvà có hiệu quả cao vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và khu vực mậu dịch tự doASEAN (ASEAN free trade area: AFTA) Đây là sự kiện và bước ngoặt đáng ghi nhận. Đồng thờicũng là vấn đề hết sức mới mẽ đôí với các doanh nghiệp Việt Nam vốn vẫn quen với “vòng taybảo hộ ”của Nhà Nước. Theo ý kiến của các chuyên gia, nhiều DNCNVN còn hoạt động như thờibao cấp, kém năng động, phần lớn đến nay vẫn chưa sẵn sàng cho hội nhập. Do vậy khi tham giavào AFTA , thực hiện biểu thuế ưu đãi có hiệu lực chung(CEPT) Tức khi nhà nước phải giảm vàtiến tới xoá bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan ngăn cách buôn bán giữa Việt Nam và cácnước ASEAN thì việc nghiên cứu , xem xét, thảo luận, phân tích đánh giá những cơ hội, tháchthức đối với các DNCNVN, đồng thời đưa ra nhiều những phương hướng và giải pháp để cácDNCNVN phát huy được thế mạnh, tận dụng được cơ hội của mình cũng như hạn chế những ảnhhưởng xấu, vượt qua thách thức để tồn tại trong môi trường mới là hết sức cần thiết. Vì đây là nghiên cứu mang tính khoa học đầu tiên và cùng với những hạn chế về kiến thứccũng như kinh nghiệm thực tiễn nên đề án còn nhiếù sai sót, em mong cô giáo Thạc sĩ NguyễnThu Thuỷ giúp đỡ, chỉ bảo để đề án được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 3 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AFTAI / Khu vực hoá kinh tế và các hình thức chủ yếu của nó Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới đang diễn ra ở những cấp độ khác nhau vớixu hướng toàn cầu hoá đi đôi với xu hướng khu vực hoá. Toàn cầu hoá kinh tế là hình thành một thị trườngthế giới thống nhất, một hệ thống tàichính, tín dụng toàn cầu , là việc phát triển và mở rộng phân công lao động quốc tế theo chiều sâu,là sự mở rộng giao lưu kinh tế và khoa học công nghệ giữa các nước trên quy mô toàn cầu;là việcgiải quyết các vấn đề kinh tế –xã hội có tính chất toàn cầu như vấn đề dân số,tài nguyên thiênnhiên, bảo vệ mội trường sinh thái…Trong khi đó , khuvực hoá kinh tế chỉ diễn ra trong mộtkhông gian địa lý nhất định dưới nhiều hình thức như: khu vực mậu dịch tự do, đồng minh (Liênminh) thuế quan, đồng minh tiền tệ,thị trường chung ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: