Danh mục

Đồ án tốt nghiệp Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở Công ty dệt kim đông xuân Hà Nội

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 78.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án 'đồ án tốt nghiệp một số biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở công ty dệt kim đông xuân hà nội', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở Công ty dệt kim đông xuân Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở Công ty dệt kim đông xuân Hà Nội Lời nói đầu .................................................................................................... 3 Chương II ..................................................................................................... 4 I. Lý luận chung về công tác quản lý Vốn cố định...................................... 4 1. Khái niệm đặc điểm của tài sản cố định trong doanh nghiệp ................ 4 2. Phân loại tài sản cố định trong doanh nghiệp ......................................... 4 2.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện:........................................................ 4 2.2. Phân loại theo mục đích sử dụng ........................................................... 5 2.3. Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế................................................ 5 2.4. Phân loại theo tình hình sử dụng........................................................... 5 3. Khái niệm, đặc điểm chu chuyển của vốn cố định .................................. 5 4. Vai trò của vốn cố định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ................................................................................................ 6 II. Sự cần thiết phải nâng câo hiệu quả sử dụng vốn cố định của các doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị trường ................................ 7 1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định ................................................................. 7 1.1 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định ................................................... 7 1.2. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nuận vốn cố định: .................................................... 7 1.3. Hiệu suất sử dụng TSCĐ........................................................................ 7 2. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty dệt kim Đông Xuân Hà Nội năm 2002 ...................................................................... 7 3. Tình hình quản lý, sử dụng và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở Công ty dệt kim đông xuân Hà Nội. ........................... 8 3.1. Tình hình trang bị đầu tư mua sắm. ...................................................... 9 3.2. Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ ở Công ty dệt kim đông xuân Hà Nội. ................................................................................................................ 9 3.3. Tình hình khấu hao và quản lý sử dụng qũy khấu hao ....................... 10 chương iii ..................................................................................................... 12 I. Không ngừng đào tạo nâng cao trình độ tay nghề công nhân. ............. 12 II. Định kỳ thường xuyên sửa chữa, bảo dưỡng nâng cấp máy móc thiết bị chuyên dùng. .......................................................................................... 12 kết luận......................................................................................................... 14 Lời nói đầu Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế song song tồn tại và cạnh tranh gay gắt như hiện nay bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm đến việc tạo lập vốn và sử dụng đồng vốn. Vì chỉ có quản lý và sử dụng hiệu quả vốn doanh nghiệp mới có thể làm ra những sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, được thị trường chấp nhận thì doanh nghiệp mới có thể đứng vững và phát triển. Xuất phát từ sự cần thiết của vấn đề quản lý và sử dụng vốn nói chung. Vốn cố định trong sản xuất kinh doanh, cùng với thời gian thực tập tại Công ty dệt kim đông xuân Hà Nội, với sự giúp đỡ của công ty và sự hướng dẫn của thầy giáo Vũ Dương Hoà, tôi đi sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài: 'Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở Công ty dệt kim đông xuân Hà Nội'. Báo cáo gồm 3 chương: - Chương I: Tổng quan về Công ty dệt kim đông xuân Hà Nội - Chương II: Thực trạng quản lý vốn cố định tại Công ty dệt kim đông xuân Hà Nội. - Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn cố định tại Công ty dệt kim đông xuân Hà Nội. Do trình độ lý luận và nhận thức có hạn thời gian tìm hiểu thực tế chưa nhiều vì vậy chắc chắn baì viết của tôi không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót rất mong sự góp ý của công ty và các thầy cô trong bộ môn để báo cáo của em đạt kết quả tốt hơn. Chương II thực trạng quản lý Vốn cố định tại công ty dệt kim đông xuân hà Nội I. Lý luận chung về công tác quản lý Vốn cố định 1. Khái niệm đặc điểm của tài sản cố định trong doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải có các yếu tố: Sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động Tài sản cố định (TSCĐ) trong doanh nghiệp là những tư liệu lao động có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, còn giá trị của nó thì được chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất. Theo chế độ tài chính hiện hành của nước ta (Thông tư số 10 TC/CĐKT ngày 20 tháng 3 năm 1997) thì những tư liệu được coi là tài sản cố định phải đủ hai điều kiện sau: - Có thời gian sử dụng trên một năm - Có giá trị từ 5 triệu VNĐ trở lên Những tư liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn quy định được coi là những công cụ nhỏ, được mua sắm bằng nguồn vố lưu động của doanh nghiệp. Đặc điểm chung của các loại tài sản cố định trong doanh nghiệp là tham gia vào chu kỳ sản xuất sản phẩm với vai trò là các công cụ lao động. Trong quá trình đó hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của tài sản cố định không thay đổi. Song giá trị của nó lại được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Bộ phận giá trị chuyển ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: