Đồ án tốt nghiệp - Nguyên lý hoạt động của động cơ
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 569.41 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vỏ máy có tác dụng cố định lõi sắt và dây quấn, không dùng để làmmạch dẫn từ . thường vỏ máy làm bằng gang. Đối với máy có công suất lớn(1000 Kw) thường dùng thép tấm hàn lại làm thành vỏ. Tuỳ theo cách làmnguội máy mà dạng vỏ cũng khác nhau.b. Lõi sắt:Lõi sắt là phần dẫn từ . Vì từ trường đi qua lõi sắt là từ trường quay nênđể giảm tổn hao, lõi sắt được làm bằng những lá thép kỹ thuật điện dày0,5mm ghép lại. Khi đường kính ngoài lõi sắt nhỏ hơn 990mm thì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp - Nguyên lý hoạt động của động cơ Đồ án tốt nghiệpNguyên lý hoạt động của động cơĐồ án tốt ngiệpCHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNGA. Phân loại và kết cấu và nguyên lý hoạt động của động cơ:I. Phân loại: Theo kết cấu của động cơ không đồng bộ có thể chia ra làm các kiểuchính: kiểu hở, kiểu bảo vệ, kiểu kín, kiểu phong nổ... Theo kết cấu của Rotor, máy điện không đồng bộ chia làm 2 loại: loạiRotor kiểu dây quấn và loại Rotor kiểu lồng sóc. Theo số pha trên dây quấn Stator có thể chia làm các loại: Một pha, haipha và ba pha.II.Kết cấu: Giống như các máy điện quay khác, máy điện không đồng bộ gồm cácbộ phận chính sau: 1.Phần tĩnh hay Stator: Trên Stator có vỏ, lõi sắt và dây quấn. a. Vỏ máy: Vỏ máy có tác dụng cố định lõi sắt và dây quấn, không dùng để làmmạch dẫn từ . thường vỏ máy làm bằng gang. Đối với máy có công suất lớn(1000 Kw) thường dùng thép tấm hàn lại làm thành vỏ. Tuỳ theo cách làmnguội máy mà dạng vỏ cũng khác nhau. b. Lõi sắt: Lõi sắt là phần dẫn từ . Vì từ trường đi qua lõi sắt là từ trường quay nênđể giảm tổn hao, lõi sắt được làm bằng những lá thép kỹ thuật điện dày0,5mm ghép lại. Khi đường kính ngoài lõi sắt nhỏ hơn 990mm thì dùng cảtấm tròn ép lại. Khi đường kính ngoài lớn hơn trị số trên thì phải dùng nhữngtấm hình rẻ quạt ghép lại thành khối tròn. Mỗi lá thép kỹ thuật điện đều có phủ sơn cách điện trên bề mặt để giảmtổn hao do dòng điện xoáy gây nên. Nếu lõi sắt ngắn thì có thể ghép thànhmột khối. Nếu lõi sắt dài quá thì thường ghép thành từng thếp ngắn, mỗi thếpdài 6 đến 8 cm,đặt cách nhau 1cm để thông gió cho tốt. Mặt trong của lá thépcó xẻ rãnh để đặt dây quấn. c. dây quấn: Dây quấn Stator được đặt vào các rãnh của lõi sắt và được cách điện tốtvới lõi sắt. Bối dây có thể là một vòng (gọi là dây quấn kiểu thanh dẫn) bốidây thường được chế tạo dạng phần tử và tiết diện dây thường lớn, hay cũngcó thể: bối dây gồm nhiều vòng dây (tiết diện dây nhỏ gọi là dây quấn kiểuvòng dây). Số vòng dây mỗi bối, số bối dây mỗi pha và cách nối dây là tuỳTrường ĐHBK Hà Nội Trang: 1Đồ án tốt ngiệpthuộc vào công suất, điện áp, tốc dộ, điều kiện làm việc của máy và quá trìnhtính toán mạch từ. 2. Phần quay hay Rotor: phần này có hai bộ phận chính là lõi sắt và dây quấn. a. Lõi sắt: Lõi sắt là các lá thép kỹ thuật điện ghép lại với nhau. Lõi sắt được ghéptrực tiếp lên trục máy hoặc lên một giá Rotor của máy. Phía ngoài của lá thépcó xẻ rãnh để đặt dây quấn. a. Rotor và dây quấn Rotor: Rotor có hai loại chính: Rotor kiểu dây quấn và Roto kiểu lồng sóc. - Loại Rotor kiểu dây quấn : Rotor có dây quấn giống như dây quấn Stator.Trong máy điện cỡ trung bình trở lên thường dùng dây quấn kiểu sóng hai lớpvì bóp được những đầu dây nối, kết cấu dây quấn trên Rotor chặt chẽ. Trongmáy điện cỡ nhỏ thường dùng dây quấn đồng tâm một lớp. Dây quấn ba phacủa Rotor thường đấu hình sao, còn ba đầu kia được nối vào ba vành trượtthường làm bằng đồng đặt cố định ở một đầu trục và thông qua chổi than cóthể đấu với mạch điện bên ngoài. Đặc điểm của loại động cơ điện Rotor dâyquấn là có thể thông qua chổi than đưa điện trở phụ hay suất điện động phụvào mạch điện Rotor để cải thiện tính năng mở máy, điều chỉnh tốc độ hoặccải thiện hệ số công suất của máy. Khi máy làm việc bình thường dây quấnRotor được nối ngắn mạch. - Loại Rotor kiểu lồng sóc: kết cấu của loại dây quấn này rất khác với dâyquấn Stator. Trong mỗi rãnh của lõi sắt Rotor đặt vào thanh dẫn bằng đồnghay nhôm dài ra khỏi lõi sắt và được nối tắt lại ở hai đầu bằng hai vành ngắnmạch bằng đồng hay nhôm làm thành một cái lồng mà người ta quen gọi làlồng sóc. Dây quấn lồng sóc không cần cách điện với lõi sắt. để cải thiện tínhnăng mở máy, trong máy công suất tương đối lớn, rãnh Roto có thể làm thànhdạng rãnh sâu hoặc làm thành hai rãnh lồng sóc hay còn gọi là lồng sóc kép.Trong máy điện cỡ nhỏ, rãnh Roto thường được làm chéo đi một góc so vớitâm trục. 3. Khe hở: Vì Rotor là một khối tròn nên khe hở đều. Khe hở trong máy điệnkhông đồng bộ rất nhỏ (từ 0,2 đến 1mm trong máy điện cỡ nhỏ và vừa) để hạnchế dòng điện từ hóa lấy từ lưới vào và như vậy mới có thể làm cho hệ sốcông suất của máy cao hơn * Nguyên lý hoạt động của máy điện không đồng bộ nói chung vàđộng cơ không đồng bộ 3 pha rôtor lồng sóc nói riêng là làm việc dựa theonguyên lý cảm ứng điện từ.Trường ĐHBK Hà Nội Trang: 2Đồ án tốt ngiệp * Khi cho dòng điện 3 pha đi vào dây quấn 3 pha đặt trong lõi sắtStator, trong lõi sắt Stator của máy tạo ra một từ trường quay với tốc độ đồngbộ n1= 60.f/p với p là số đôi cực, f là tần số lưới. Từ trường quay cắt cácthanh dẫn của dây quấy Stator, cảm ứng các sư6t1 điện động. Vì dây quấnrôtor nối ngắn mạch, nen sức điện động cảm ứng sẽ sinh ra dòng điện trongcác thanh dẫn của rôtor. Lực tác dụng tương hỗ giữa từ trường quay của máyvới thanh dẫn mang dòng điện rôtor, kéo rôtor quay cùng chiều quay từtrường với tốc độ n n N Fd t N s Fd t n n1 Fd t s n Fd t n1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp - Nguyên lý hoạt động của động cơ Đồ án tốt nghiệpNguyên lý hoạt động của động cơĐồ án tốt ngiệpCHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNGA. Phân loại và kết cấu và nguyên lý hoạt động của động cơ:I. Phân loại: Theo kết cấu của động cơ không đồng bộ có thể chia ra làm các kiểuchính: kiểu hở, kiểu bảo vệ, kiểu kín, kiểu phong nổ... Theo kết cấu của Rotor, máy điện không đồng bộ chia làm 2 loại: loạiRotor kiểu dây quấn và loại Rotor kiểu lồng sóc. Theo số pha trên dây quấn Stator có thể chia làm các loại: Một pha, haipha và ba pha.II.Kết cấu: Giống như các máy điện quay khác, máy điện không đồng bộ gồm cácbộ phận chính sau: 1.Phần tĩnh hay Stator: Trên Stator có vỏ, lõi sắt và dây quấn. a. Vỏ máy: Vỏ máy có tác dụng cố định lõi sắt và dây quấn, không dùng để làmmạch dẫn từ . thường vỏ máy làm bằng gang. Đối với máy có công suất lớn(1000 Kw) thường dùng thép tấm hàn lại làm thành vỏ. Tuỳ theo cách làmnguội máy mà dạng vỏ cũng khác nhau. b. Lõi sắt: Lõi sắt là phần dẫn từ . Vì từ trường đi qua lõi sắt là từ trường quay nênđể giảm tổn hao, lõi sắt được làm bằng những lá thép kỹ thuật điện dày0,5mm ghép lại. Khi đường kính ngoài lõi sắt nhỏ hơn 990mm thì dùng cảtấm tròn ép lại. Khi đường kính ngoài lớn hơn trị số trên thì phải dùng nhữngtấm hình rẻ quạt ghép lại thành khối tròn. Mỗi lá thép kỹ thuật điện đều có phủ sơn cách điện trên bề mặt để giảmtổn hao do dòng điện xoáy gây nên. Nếu lõi sắt ngắn thì có thể ghép thànhmột khối. Nếu lõi sắt dài quá thì thường ghép thành từng thếp ngắn, mỗi thếpdài 6 đến 8 cm,đặt cách nhau 1cm để thông gió cho tốt. Mặt trong của lá thépcó xẻ rãnh để đặt dây quấn. c. dây quấn: Dây quấn Stator được đặt vào các rãnh của lõi sắt và được cách điện tốtvới lõi sắt. Bối dây có thể là một vòng (gọi là dây quấn kiểu thanh dẫn) bốidây thường được chế tạo dạng phần tử và tiết diện dây thường lớn, hay cũngcó thể: bối dây gồm nhiều vòng dây (tiết diện dây nhỏ gọi là dây quấn kiểuvòng dây). Số vòng dây mỗi bối, số bối dây mỗi pha và cách nối dây là tuỳTrường ĐHBK Hà Nội Trang: 1Đồ án tốt ngiệpthuộc vào công suất, điện áp, tốc dộ, điều kiện làm việc của máy và quá trìnhtính toán mạch từ. 2. Phần quay hay Rotor: phần này có hai bộ phận chính là lõi sắt và dây quấn. a. Lõi sắt: Lõi sắt là các lá thép kỹ thuật điện ghép lại với nhau. Lõi sắt được ghéptrực tiếp lên trục máy hoặc lên một giá Rotor của máy. Phía ngoài của lá thépcó xẻ rãnh để đặt dây quấn. a. Rotor và dây quấn Rotor: Rotor có hai loại chính: Rotor kiểu dây quấn và Roto kiểu lồng sóc. - Loại Rotor kiểu dây quấn : Rotor có dây quấn giống như dây quấn Stator.Trong máy điện cỡ trung bình trở lên thường dùng dây quấn kiểu sóng hai lớpvì bóp được những đầu dây nối, kết cấu dây quấn trên Rotor chặt chẽ. Trongmáy điện cỡ nhỏ thường dùng dây quấn đồng tâm một lớp. Dây quấn ba phacủa Rotor thường đấu hình sao, còn ba đầu kia được nối vào ba vành trượtthường làm bằng đồng đặt cố định ở một đầu trục và thông qua chổi than cóthể đấu với mạch điện bên ngoài. Đặc điểm của loại động cơ điện Rotor dâyquấn là có thể thông qua chổi than đưa điện trở phụ hay suất điện động phụvào mạch điện Rotor để cải thiện tính năng mở máy, điều chỉnh tốc độ hoặccải thiện hệ số công suất của máy. Khi máy làm việc bình thường dây quấnRotor được nối ngắn mạch. - Loại Rotor kiểu lồng sóc: kết cấu của loại dây quấn này rất khác với dâyquấn Stator. Trong mỗi rãnh của lõi sắt Rotor đặt vào thanh dẫn bằng đồnghay nhôm dài ra khỏi lõi sắt và được nối tắt lại ở hai đầu bằng hai vành ngắnmạch bằng đồng hay nhôm làm thành một cái lồng mà người ta quen gọi làlồng sóc. Dây quấn lồng sóc không cần cách điện với lõi sắt. để cải thiện tínhnăng mở máy, trong máy công suất tương đối lớn, rãnh Roto có thể làm thànhdạng rãnh sâu hoặc làm thành hai rãnh lồng sóc hay còn gọi là lồng sóc kép.Trong máy điện cỡ nhỏ, rãnh Roto thường được làm chéo đi một góc so vớitâm trục. 3. Khe hở: Vì Rotor là một khối tròn nên khe hở đều. Khe hở trong máy điệnkhông đồng bộ rất nhỏ (từ 0,2 đến 1mm trong máy điện cỡ nhỏ và vừa) để hạnchế dòng điện từ hóa lấy từ lưới vào và như vậy mới có thể làm cho hệ sốcông suất của máy cao hơn * Nguyên lý hoạt động của máy điện không đồng bộ nói chung vàđộng cơ không đồng bộ 3 pha rôtor lồng sóc nói riêng là làm việc dựa theonguyên lý cảm ứng điện từ.Trường ĐHBK Hà Nội Trang: 2Đồ án tốt ngiệp * Khi cho dòng điện 3 pha đi vào dây quấn 3 pha đặt trong lõi sắtStator, trong lõi sắt Stator của máy tạo ra một từ trường quay với tốc độ đồngbộ n1= 60.f/p với p là số đôi cực, f là tần số lưới. Từ trường quay cắt cácthanh dẫn của dây quấy Stator, cảm ứng các sư6t1 điện động. Vì dây quấnrôtor nối ngắn mạch, nen sức điện động cảm ứng sẽ sinh ra dòng điện trongcác thanh dẫn của rôtor. Lực tác dụng tương hỗ giữa từ trường quay của máyvới thanh dẫn mang dòng điện rôtor, kéo rôtor quay cùng chiều quay từtrường với tốc độ n n N Fd t N s Fd t n n1 Fd t s n Fd t n1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ án tốt nghiệp tìm hiểu động cơ nghiên cứu động cơ cấu tạo động cơ chế tạo động cơ thiết kế động cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
124 trang 542 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động
187 trang 434 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất nến thơm quy mô phòng thí nghiệm
73 trang 404 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xe điều khiển từ xa thông qua Smartphone
23 trang 341 0 0 -
116 trang 337 0 0
-
105 trang 288 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công Robot đánh trống trong trường học
99 trang 288 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo cho shop giày Denah Sneaker
39 trang 273 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 261 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất nước chanh dây lên men
79 trang 256 0 0