Danh mục

Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế hệ thống chống sét cho một trạm biến áp và đường dây cao áp dẫn tới trạm

Số trang: 94      Loại file: pdf      Dung lượng: 783.20 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 47,000 VND Tải xuống file đầy đủ (94 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua việc nghiên cứu giông sét và các biện pháp bảo vệ chống sét cho cáccông trình, thiết bị đã có lịch sử từ lâu đời. Ngày nay người ta đã tìm ra đượcnhững biện pháp, những hệ thống thiết bị và những kỹ thuật tiên tiến đểphòng chống sét một cách hữu hiệu và an toàn. Tuy nhiên giông sét là hiệntượng tự nhiên. Mật độ, thời gian và cường độ sét mang tính ngẫu nhiên chonên việc nghiên cứu chống sét là rất quan trọng đối với các công trình.Ở những vùng khác nhau, do điều kiện khí...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế hệ thống chống sét cho một trạm biến áp và đường dây cao áp dẫn tới trạm Đồ án tốt nghiệpThiết kế hệ thống chống sét cho một trạm biến áp và đường dây cao áp dẫn tới trạm ĐỒ ÁN TỐT NGIỆP Thiết kế hệ thống chống sét cho một trạm biến áp và đường dây cao áp dẫn tới trạm. MỞ ĐẦUGIỚI THIỆU CHUNG VỀ HIỆN TƯỢNG SÉT Ở VIỆT NAM. Qua việc nghiên cứu giông sét và các biện pháp bảo vệ chống sét cho cáccông trình, thiết bị đã có lịch sử từ lâu đời. Ngày nay người ta đã tìm ra đượcnhững biện pháp, những hệ thống thiết bị và những kỹ thuật tiên tiến đểphòng chống sét một cách hữu hiệu và an toàn. Tuy nhiên giông sét là hiệntượng tự nhiên. Mật độ, thời gian và cường độ sét mang tính ngẫu nhiên chonên việc nghiên cứu chống sét là rất quan trọng đối với các công trình. Ở những vùng khác nhau, do điều kiện khí hậu và thiết bị kỹ thuật khácnhau nên các đặc điểm về giông sét gây ra những tác hại khác nhau. Tuỳ theotừng vùng mà có những biện pháp thích hợp để phòng chống sét có hiệu quả.A.Tình hình giông sét ở việt nam: Theo đề tài KC-03-07 của Viện năng lượng trong một năm số ngàygiông trên Miền bắc nước ta thường giao động trong khoảng từ 70 đến 110ngày và số lần giông từ 150 đến 300 lần, như vậy vào mùa mưa trung bìnhmột ngày có thể xảy ra từ 2 đến 3 cơn giông. Vùng giông nhiều nhất trên Miền Bắc là vùng Tiên Yên, Móng Cái; Tạiđây hàng năm có từ 100 đến 110 ngày, tháng nhiều giông nhất là các thángVII, VIII có tới 25 ngày/ tháng. Một số vùng khác có địa hình chuyển tiếp giữa cồng bằng số lần giôngcũng nhiều tới 200 lần với số ngày giông khoảng trên 100 ngày, các vùng cònlại từ 150 đến 200 cơn giông mỗi năm tập chung khoảng 90 đến 100 ngày. Nơi ít giông nhất là vùng Quảng Bình hàng năm chỉ có 80 ngày giông.Xét về dạng diễn biến của mùa giông trong năm ta thấy mùa giông khôngSinh viên : PHÙNG HUY ĐIỀM H7 HỆ THỐNG ĐIỆN 1 ĐỒ ÁN TỐT NGIỆPhoàn toàn đồng nhất giữa các vùng. Nói chung ở Bắc Bộ mùa mưa bão tậpchung khoảng từ tháng 5 đến tháng 9. ở phía tây Bắc Bộ mùa giông tập trungtrong khoảng từ đầu tháng 4 đến tháng 8. Ở các nơi khác thuộc Bắc Bộ tháng5, tháng 9 ở Hà Tĩnh, Quảng Bình . Vùng Duyên hải trung bộ ở phần phía bắc đến Quảng Ngãi là khu vựctương đối nhiều giông trong tháng 4 và từ tháng 5 đến tháng 8. Số ngày giôngtập trung xấp xỉ 10 ngày/tháng. Tháng nhiều giông nhất (tháng 5 ) quan sátđược 12 đến 15 ngày. Những tháng đầu mùa (tháng 4) và tháng cuối mùa(tháng 10) mỗi tháng chỉ gặp từ 2 đến 5 lần giông. Phía nam Duyên Hải trungbộ (từ Bình định trở vào) là khu vực ít giông nhất thường chỉ có tháng 5 sốngày giông chỉ xấp xỉ hoặc lớn hơn 10 ngày (Tuy hoà 10 ngày, Nha Trang 8ngày, Phan Thiết 13 ngày) còn các tháng khác của mùa đông mỗi tháng chỉquan sát được từ 5 đến 7 ngày giông. Miền Nam cũng khá nhiều giông hàng năm trung bình quan sát được từ40 đến 50 ngày đến trên 100 ngày tuỳ từng nơi. Khu vực nhiều giông nhất làvùng đồng bằng Nam Bộ số ngày giông trung bình hàng năm lên tới 120 đến140 ngày (Sài Gòn 138 ngày, Hà Tiên 129 ngày). ở Bắc Bộ chỉ vào khoảng 100 ngày. Mùa giông ở Nam bộ từ tháng 4 đếntháng 11, trừ tháng đầu mùa là tháng 4 tháng cuối mùa là tháng 11 số ngàygiông trung bình là 10 ngày trên mỗi tháng còn các tháng 5 tháng 6 đến tháng10 mỗi tháng quan sát trung bình gặp trên 20 ngày giông (sài gòn 22 ngày, HàTiên 23 ngày). Tây Nguyên mùa giông thường chỉ có 2, 3 tháng số ngày giông đạt tới10 đến 15 ngày đó là các tháng 4, tháng 5 và tháng 9. Tháng cực đại (tháng 5)trung bình quan sát được chừng 15 ngày giông. ở bắc Tây Nguyên 10 đến 12ngày, nam Tây Nguyên (P Lây Cu 17 ngày Kon Tum 14 ngày, Đà Lạt 10ngày) còn các tháng khác trong mùa đông mỗi tháng trung bình từ 5 đến 7ngày giông.Sinh viên : PHÙNG HUY ĐIỀM H7 HỆ THỐNG ĐIỆN 2 ĐỒ ÁN TỐT NGIỆP Qua số liệu khảo sát ta thấy rằng tình hình giông sét trên ba miền khácnhau, những vùng lân cận lại có mật độ giông sét tương đối giống nhau. Kết quả nghiên cứu đề tài KC-03-07 người ta đã lập được bản đồ phânvùng giông toàn Việt nam có thể phân thành 5 vùng 147 khu vực. Các thôngsố cho ghi ở bảng 1. Bảng 1 : Ngày giông Giờ giông Mật độ Tháng Vùng trung bình trung bình sét trung giông (ngày/năm) (giờ/năm) bình cực đại 1. Đồng bằng ven biển Miền 81,1 215,6 6,47 8 Bắc 2. Miền núi trung du Miền 61,6 219,1 6,33 7 Bắc 3. Cao nguyên Miền Trung 47,6 126,21 3,31 5;8 4. Ven biển Miền Trung 44,0 95,2 3,55 5;8 5. Đồng bằng Miền Na ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: