Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế mạng điện - Các số liệu về nguồn và cung cấp phụ tải
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 58
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lựa chọn cấp điện áp vận hành cho mạng điện là một nhiệm vụ rất quan trọng bởi vì trị sốđiện áp ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của mạng điện. Để chọn được cấp điện áp hợp lý phải thoả mãn yêu cầu :Phải đáp ứng được yêu cầu mở rộng điện áp sau này .Cấp điện phải phù hợp với tình hình lưới điện hiện tại và phù hợp với tình hình lưới điện quốc gia....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế mạng điện - Các số liệu về nguồn và cung cấp phụ tải z Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng điện - Các số liệu về nguồn và cung cấp phụ tải THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN I. CÁC SỐ LIỆU VỀ NGUỒN CUNG CẤP VÀ PHỤ TẢI: 1. Sơ đồ địa lý: 6 130,38km 4 72,11km 61km 7 51km 5 63km 54km 72,11km 73km NĐ1 130km NĐ2 36km 58,44km 36km 9 3 61km 2 63km 42km 133,44km 46,03km 160km 1 8 2. Những số liệu về nguồn cung cấp; a) Nhà máy 1: - Công suất đặt: P1 = 4 x 50 = 200MV - Hệ số công suất: cosϕ = 0,85 - Điện áp định mức: Uđm = 10,5kV b) Nhà máy 2: - Công suất đặt: P2 = 2 x 50 = 100MV - Hệ số công suất: cosϕ = 0,85 - Điện áp định mức: Uđm = 10,5kV 3. Những số liệu phụ tải: Bảng 1.2. Bảng số liệu Phụ tải 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số liệu Pmax(MW) 30 28 28 30 32 30 28 28 20 Pmin(MW) 15 14 14 15 16 15 14 14 10 cosϕ 0,92 0,85 0,9 0,9 0,92 0,9 0,85 0,9 0,9 Qmax(MVAr) 12,77 17,46 13,56 14,52 12,80 14,52 17,46 13,56 9,68 Qmin(MVAr) 6,39 8,73 6,78 7,26 6,40 7,26 8,73 6,78 4,84 Smax(MVA) 32,60 32,99 31,11 33,32 34,46 33,32 32,99 31,11 22,21 Smin(MVA) 16,30 16,495 15,555 16,66 17,23 16,66 16,495 15,555 11,105 Loại họ phụ tải III I I I I I I III I Yêu cầu ĐC điện T T KT KT T T KT T T áp Điện áp thứ cấp 22 22 22 22 22 22 22 22 22 II. PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI: Từ những số liệu trên ta có thể rút ra những nhận xét sau: * Hệ thống gồm hai nhà máy nhiệt điện. Chúng có đặc điểm rất quan trọng là truyền tải tức thời điện năng từ các nguồn đến các hệ tiêu thụ và không thể tích trữ điện năng thành các số lượng nhìn thấy được. Tính chất này được xác định sự đồng bộ của quá trình sản xuất và tiêu thụ điện năng. - Nhà máy NĐ1: Gồm 4 tổ máy phát, mỗi tổ máy phát có công suất định mức Pđm = 50MW, cosϕ = 0,85, Uđm = 10,5kV. Tổng công suất định mức của NĐ1 = 4 x 50 = 200MW, nhiên luệu có thể là: than, đá, dầu và khí đốt. Hiệu suất của nhà máy NĐ tương đối thấp (30 ÷ 40%). Đồng thời công suất stự dùng thường chiếm khoảng 6 đến 15% tuỳ theo loại nhà máy nhiệt điện. + Các máy phát làm việc ổn định khi phụ tải P ≥ 70% Pđm. Khi phụ tải P < 30% Pđm các nhà máy phát ngừng làm việc. - Hai nhà máy phải có sự liên hệ để tra đổi công suất giữa hai nguồn cung cấp điện khi cần thiết, đảm bảo cho hệ thống thiết kế làm việc bình thường trong các chế độ vận hành. * Phụ tải: - Trong hệ thống thiết kế có 9 phụ tải trong đó. Phụ tải 1 và 8 là hộ phụ tải loại III Phụ tải 2, 3, 4, 5, 6, 7 và 9 là hộ phụ tải loại I - Việc phân bố phụ tải trên sơ đồ địa lý: Phụ tải 1, 2, 3, 4 do nhiệt điện I cung cấp điện Phụ tải 6, 7, 8, 9 do nhiệt điện II cung cấp điện Phụ tải 5 ở giữa 2 nhà máy do 2 nhà máy cung cấp - Khoảng cách xa nhất từ NĐ1 đến phụ tải là 61km và gần nhất là 36km. - Khoảng cách xa nhất từ NĐII đến phụ tải là 63km và gần nhất là 36km. - Tổng công suất các nguồn = 400MW - Tổng công suất các phụ tải ∑Pmax = 254MW - Đặc điểm của các hộ tiêu thụ: Có hộ 1, 2, 5, 6, 8 và 9 là các hộ có yêu cầu điều chỉnh điện áp thường. Hộ 3, 4, 7 là hộ có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường. - Khi thiết kế mạng điện này cần chú ý: + Do khoảng cách giữa các nhà máy và giữa các phụ tải tương đối lớn nên ta dùng đường dây trên không để dẫn điện. + Đối với dây dẫn để đảm bảo độ bền cơ cũng như yêu cầu về khả năng dẫn điện ta dùng đường dây AC để truyền tải điện. Chương II CÂN BẰNG CÔNG SUẤT, SƠ BỘ XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA HAI NHÀ MÁY I. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG: Phương trình cân bằng: ∑PF = m∑Ppt + m∑ΔPmđ + m∑Ptd + m∑Pdtr (2 ÷ 1) Trong đó: ∑ΔPF: Là tổng công suất tác dụng định mức của các nhà máy điện ∑ΔPF = (4 x 50) + (2 x 100) = 400MW m: Là hệ số đồng thời (lấy m = 1) ∑Ppt: Là tổng công suất tác dụng cực đại của các hộ tiêu thụ: m∑Ppt = 30+28+28+30+32+30+28+28+20 = 254MW ∑ΔPmđ: Là tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp (chọn khoảng = 5% m∑ΔPpt). 5 ΣΔPmd = 254 = 12,7 MW 1000 ∑Ptd: Là tổng công suất tác dụng tự dùng trong các nhà máy điện: Chọn từ: (8 ÷ 14%) (m∑Ppt + ∑ΔPmđ). Ta chọn ΣPtd = 10%(mΣPpt + ΣΔPmd ) = 10 = (254 + 12,7 ) = 100 = 26,67 MW ∑Pdtr: Là tổng công suất tác dụng dự trữ của toàn hệ thống. ∑Pdtr = ∑PF - m∑Ppt - ∑ΔPmđ - ∑Pdt = 400 – 254 – 12,7 – 26,67 = 106,63MW * Kết luận Vậy ∑Pdtr lớn hơn công suất đơn vị của tổ máy lớn nhất trong hệ thống là 100MW thì đảm bảo đủ công suất tác dụng trong bất cứ chế độ vận hành nào. II. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG: Phương trình cân bằng công suất phản kháng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế mạng điện - Các số liệu về nguồn và cung cấp phụ tải z Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng điện - Các số liệu về nguồn và cung cấp phụ tải THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN I. CÁC SỐ LIỆU VỀ NGUỒN CUNG CẤP VÀ PHỤ TẢI: 1. Sơ đồ địa lý: 6 130,38km 4 72,11km 61km 7 51km 5 63km 54km 72,11km 73km NĐ1 130km NĐ2 36km 58,44km 36km 9 3 61km 2 63km 42km 133,44km 46,03km 160km 1 8 2. Những số liệu về nguồn cung cấp; a) Nhà máy 1: - Công suất đặt: P1 = 4 x 50 = 200MV - Hệ số công suất: cosϕ = 0,85 - Điện áp định mức: Uđm = 10,5kV b) Nhà máy 2: - Công suất đặt: P2 = 2 x 50 = 100MV - Hệ số công suất: cosϕ = 0,85 - Điện áp định mức: Uđm = 10,5kV 3. Những số liệu phụ tải: Bảng 1.2. Bảng số liệu Phụ tải 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số liệu Pmax(MW) 30 28 28 30 32 30 28 28 20 Pmin(MW) 15 14 14 15 16 15 14 14 10 cosϕ 0,92 0,85 0,9 0,9 0,92 0,9 0,85 0,9 0,9 Qmax(MVAr) 12,77 17,46 13,56 14,52 12,80 14,52 17,46 13,56 9,68 Qmin(MVAr) 6,39 8,73 6,78 7,26 6,40 7,26 8,73 6,78 4,84 Smax(MVA) 32,60 32,99 31,11 33,32 34,46 33,32 32,99 31,11 22,21 Smin(MVA) 16,30 16,495 15,555 16,66 17,23 16,66 16,495 15,555 11,105 Loại họ phụ tải III I I I I I I III I Yêu cầu ĐC điện T T KT KT T T KT T T áp Điện áp thứ cấp 22 22 22 22 22 22 22 22 22 II. PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI: Từ những số liệu trên ta có thể rút ra những nhận xét sau: * Hệ thống gồm hai nhà máy nhiệt điện. Chúng có đặc điểm rất quan trọng là truyền tải tức thời điện năng từ các nguồn đến các hệ tiêu thụ và không thể tích trữ điện năng thành các số lượng nhìn thấy được. Tính chất này được xác định sự đồng bộ của quá trình sản xuất và tiêu thụ điện năng. - Nhà máy NĐ1: Gồm 4 tổ máy phát, mỗi tổ máy phát có công suất định mức Pđm = 50MW, cosϕ = 0,85, Uđm = 10,5kV. Tổng công suất định mức của NĐ1 = 4 x 50 = 200MW, nhiên luệu có thể là: than, đá, dầu và khí đốt. Hiệu suất của nhà máy NĐ tương đối thấp (30 ÷ 40%). Đồng thời công suất stự dùng thường chiếm khoảng 6 đến 15% tuỳ theo loại nhà máy nhiệt điện. + Các máy phát làm việc ổn định khi phụ tải P ≥ 70% Pđm. Khi phụ tải P < 30% Pđm các nhà máy phát ngừng làm việc. - Hai nhà máy phải có sự liên hệ để tra đổi công suất giữa hai nguồn cung cấp điện khi cần thiết, đảm bảo cho hệ thống thiết kế làm việc bình thường trong các chế độ vận hành. * Phụ tải: - Trong hệ thống thiết kế có 9 phụ tải trong đó. Phụ tải 1 và 8 là hộ phụ tải loại III Phụ tải 2, 3, 4, 5, 6, 7 và 9 là hộ phụ tải loại I - Việc phân bố phụ tải trên sơ đồ địa lý: Phụ tải 1, 2, 3, 4 do nhiệt điện I cung cấp điện Phụ tải 6, 7, 8, 9 do nhiệt điện II cung cấp điện Phụ tải 5 ở giữa 2 nhà máy do 2 nhà máy cung cấp - Khoảng cách xa nhất từ NĐ1 đến phụ tải là 61km và gần nhất là 36km. - Khoảng cách xa nhất từ NĐII đến phụ tải là 63km và gần nhất là 36km. - Tổng công suất các nguồn = 400MW - Tổng công suất các phụ tải ∑Pmax = 254MW - Đặc điểm của các hộ tiêu thụ: Có hộ 1, 2, 5, 6, 8 và 9 là các hộ có yêu cầu điều chỉnh điện áp thường. Hộ 3, 4, 7 là hộ có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường. - Khi thiết kế mạng điện này cần chú ý: + Do khoảng cách giữa các nhà máy và giữa các phụ tải tương đối lớn nên ta dùng đường dây trên không để dẫn điện. + Đối với dây dẫn để đảm bảo độ bền cơ cũng như yêu cầu về khả năng dẫn điện ta dùng đường dây AC để truyền tải điện. Chương II CÂN BẰNG CÔNG SUẤT, SƠ BỘ XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA HAI NHÀ MÁY I. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG: Phương trình cân bằng: ∑PF = m∑Ppt + m∑ΔPmđ + m∑Ptd + m∑Pdtr (2 ÷ 1) Trong đó: ∑ΔPF: Là tổng công suất tác dụng định mức của các nhà máy điện ∑ΔPF = (4 x 50) + (2 x 100) = 400MW m: Là hệ số đồng thời (lấy m = 1) ∑Ppt: Là tổng công suất tác dụng cực đại của các hộ tiêu thụ: m∑Ppt = 30+28+28+30+32+30+28+28+20 = 254MW ∑ΔPmđ: Là tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp (chọn khoảng = 5% m∑ΔPpt). 5 ΣΔPmd = 254 = 12,7 MW 1000 ∑Ptd: Là tổng công suất tác dụng tự dùng trong các nhà máy điện: Chọn từ: (8 ÷ 14%) (m∑Ppt + ∑ΔPmđ). Ta chọn ΣPtd = 10%(mΣPpt + ΣΔPmd ) = 10 = (254 + 12,7 ) = 100 = 26,67 MW ∑Pdtr: Là tổng công suất tác dụng dự trữ của toàn hệ thống. ∑Pdtr = ∑PF - m∑Ppt - ∑ΔPmđ - ∑Pdt = 400 – 254 – 12,7 – 26,67 = 106,63MW * Kết luận Vậy ∑Pdtr lớn hơn công suất đơn vị của tổ máy lớn nhất trong hệ thống là 100MW thì đảm bảo đủ công suất tác dụng trong bất cứ chế độ vận hành nào. II. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG: Phương trình cân bằng công suất phản kháng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế mạng điện tim hiểu mạng điện nghiên cứu mạng điện truyền tải điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
124 trang 541 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động
187 trang 433 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất nến thơm quy mô phòng thí nghiệm
73 trang 402 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xe điều khiển từ xa thông qua Smartphone
23 trang 340 0 0 -
116 trang 336 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công Robot đánh trống trong trường học
99 trang 288 0 0 -
105 trang 287 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo cho shop giày Denah Sneaker
39 trang 272 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 258 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất nước chanh dây lên men
79 trang 255 0 0