Danh mục

Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế mô hình sản xuất Biodiesel từ dầu thải

Số trang: 79      Loại file: doc      Dung lượng: 2.89 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế mô hình sản xuất Biodiesel từ dầu thải trình bày tổng quan lý thuyết, một số công nghệ sản xuất biodiesel, tính toán các thiết bị, thử nghiệm. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế mô hình sản xuất Biodiesel từ dầu thải BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM ---------- KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề Tài: THIẾT KẾ MÔ HÌNH SẢN XUẤT BIODIESEL TỪ DẦU THẢI Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Liễu Sinh viên thực hiện: Danh sách đính kèm Lớp: CDHD11 Khoá: 11 1 Tp. Hồ Chí Minh, ngày……tháng……năm 2012 DANH SÁCH SINH VIÊN Stt Họ Và Tên Mssv 1 Nguyễn Thị Ngọc Anh 09157371 2 Nguyễn Thị Lan Anh 09230141 3 Trần Thị Bình 09072181 4 Phạm Thành Đồng 09083401 5 Phạm Thị Hằng 09095641 6 Nguyễn Quốc Khương 08246231 7 Nguyễn Thị Cẩm Lệ 09155401 8 Đoàn Công Minh 09084451 9 Nguyễn Thị Việt Nữ 09123001 10 Lương Thị Vụ 09222751 2 MỞ ĐẦU Hiện nay, nhân loại  đang phải  đối mặt với một cuộc khủng hoảng về  năng  lượng khi các nguồn nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt và gây ô nhiễm môi  trường nghiêm trọng. Giải pháp mà con người tìm đến để khắc phục những vấn   đề  đó chính là các nguồn năng lượng mới như  năng lượng gió, mặt trời, sinh   khối… Khác với các nguồn năng lượng tái tạo khác, năng lượng sinh khối như  biodiesel chẳng hạn không chỉ  thay thế  năng lượng hóa thạch mà còn góp phần   xử lý ô nhiễm môi trường. Tại Việt Nam, với đặc thù là một nước nông nghiệp,   việc nghiên cứu phát triển nguồn vật liệu và năng lượng sinh khối tạo ra những   dạng năng lượng, vật liệu sạch, rẻ  góp phần bảo đảm an ninh năng lượng và  bảo vệ môi trường (trong đó biodiesel đang rất được quan tâm hiện nay) chính là  một hướng đi tất yếu. Nhiên liệu sinh học thay thế  từng phần diesel từ dầu mỏ không thân thiện với  môi trường và đang cạn kiệt. Nguyên liệu đầu vào để sản xuất biodiesel ở nước   ta có nhiều loại: Các loại dầu thực vật ăn được và không ăn được, trong đó có   dầu rán phế  thải, dầu hạt cao su, mỡ  cá basa… Trong đó dầu rán phế  thải là  thích hợp nhất, vì về  nguyên tắc, dầu rán phế  thải không dùng để  ăn được bởi   khi chiên đi chiên lại nhiều lần tính chất của dầu đã bị  biến đổi có hại cho sức   khỏe, cụ  thể một phần đã chuyển thành aldehyde rất độc. Dầu rán phế  thải lại   khó tự  phân hủy trong môi trường, nên nếu thải ra môi trường sẽ  làm ô nhiễm  môi trường trầm trọng. Dầu rán phế thải ở Việt Nam  đang có hàm lượng acid béo tự do thấp, nên có thể  sử dụng công nghệ sản xuất biodiesel một giai đoạn, đơn giản. Còn sản phẩm  biodiesel từ các loại nguyên liệu đầu vào khác nhau có chất lượng như nhau,  miễn là công nghệ chuyển hóa đạt trên 98%. Dầu rán phế thải từ nhà máy mì ăn  liền thường dùng qua nhiều lần, giá thành rất rẻ.  3 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại   học công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh ­khoa công nghệ hóa đã tạo điều kiện   cho chúng em môi trường học tập tốt. Đặc biệt là giáo hướng dẫn Th.s Nguyễn   Thị  Liễu đã tận tận tình hướng dẫn và giúp đỡ  chúng em hoàn thành tốt báo cáo   đồ án này. Qua thời gian thực hiện đồ án này Chúng em đã học tập được nhiều kiến  thức cơ  bản trong trường và nhiều kiến thức ngoài thực tế. Tuy nhiên, do việc   tiếp súc áp dụng vào thực tế chỉ mới bắt đầu và còn ít kinh nghiệm. Vì vậy cuốn  báo cáo này không thể  tránh khỏi những sai sót. Kính mong các thầy cô trong  khoa công nghệ hóa học góp ý chỉ dẫn để bài báo cáo của nhóm chúng em được  hoàn chỉnh hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn. Tp.hcm  Ngày…..Tháng…..Năm 2012 Nhóm Sinh Viên Đồ Án 4 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ....... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: