Danh mục

Đồ án tốt nghiệp - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.46 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 41,500 VND Tải xuống file đầy đủ (83 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Điện tâm đồ là một đường cong ghi lại các biến thiên của các điện lực do tim phát ra trong hoạt động co bóp. Điện lực đó rất nhỏ, chỉ tính bằng milivôn nên rất khó ghi. Cho đến năm 1903, Einthoven mới lần đầu ghi được nó bằng một điện kế có đầy đủ mức nhạy cảm. Phương pháp ghi điện tim đồ cũng giống như cách ghi các đường cong biến thiên tuần hoàn khác: người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp - TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO Đồ án tốt nghiệpTÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO TÍN HIỆU ĐIỆN TIM VÀ HỆ THỐNG CÁC CHUYỂN ĐẠO1. Tế bào và dòng sinh học: - Dòng sinh học là dòng sinh ra do sự hoạt động của các tế bào sống. - Dòng sinh hoá là dòng gây nên bởi sự thay đổi nồng độ iôn trong vàngoài tế bào. Tế bào là đơn vị sống nhỏ nhất của sinh vật. Tế bào gồm nhân tế bào,màng tế bào, chất nguyên sinh. Nhân tế bào giữ chức năng sinh sản, màng tếbào giữ chức năng trao đổi với môi trường. Nguyên sinh chất giữ chức năngmang tải các chất dinh dưỡng và các chất đào thải. Màng tế bào có tính bánthẩm thấu do đó duy trì những nồng độ khác nhau của các vật trong và ngoàitế bào.Hình vẽ 1.1Sức điện động của các điện cực của một dung dịch điện phân. (mesure ò pẻmeability) RT E = E0 + ln C Conductance nF Na+ K+ 0 1 2 3 4 Time, ms Hình1.1Khi hai tế bào nồng độ C1, C2 khác nhau nối với nhau bằng một cầu điện hóa. +60 ψNa+ (+55mV) mV +30 0 RT C1 -30 E = E0 + ln nF C 2 -60 ψm (-61mV) ψk+ (-75mV) C1 -90 ở 18oC E = 0.058.log 0 1 2 3 4 C2 Time, msNếu hai môi trường là chất khác nhau Hình1.2 1 RT C1 f 1 E= ln nF C 2 f 2 F1 :hệ số hoạt động của các chất C1; f2 hệ số hoạt động của các chất C2 RT u − v C1 Biến đổi E= x ln nF u + v C 2 u – hệ số hoạt động về điện áp dòng gây nên hai bên màng bán thấm của cation. v – hệ số hoạt động về điện áp dòng gây nên hai bên màng bán thấm của anion.Chất H+ K+ Na+ NH4+ 1/2Mn++U,v 32.7 6.7 4.5 6.7 4.5Chất 1/2Ca++ OH- Cl- HCO- 1/2SO4---U,v 5.3 18 6.8 4.6 7.1 Đưa điện cực vào trong và ngoài tế bào xuất hiện điện sức điện động: E = Ek + ENa + E RT ⎡ K i+ ⎤ RT ⎡ Na i+ ⎤ Ek = ln ⎢ ⎥ ENa = Ln ⎢ + ⎥ F ⎣ K e+ ⎦ F ⎣ Na e ⎦ ⎡ K i+ ⎤ ⎡ Cl i− ⎤ ⎡ Na i+ ⎤ 1 ⎢ + ⎥ = ⎢ − ⎥ = 20 ÷ 50 ⎢ +⎥= ⎣ K e ⎦ ⎣ Cl e ⎦ ⎣ Na e ⎦ 10 Khi tế bào bắt đầu hoạt động (bị kích thích), điện thế mặt ngoài tế bào sẽ trở thành âm tính tương đối (bị khử mất cực dương) so với mặt trong: người ta gọi là hiện tượng khử cực (depolarisation). Sau đó, tế bào lập lại thế thăng bằng ion nghỉ, điện thế mặt ngoài trở lại dương tính tương đối (tái lập cực dương) người ta gọi đó là hiện tượng tái cực (repolarisation). Hình vẽ 1.2 2. Các quá trình điện học của tim : Ngày nay khoa điện sinh lí học hiện đại đã cho ta biết rõ, dòng điện do tim phát ra vì đâu mà có ? Đó là do sự biến đổi hiệu điện thế giữa mặt trong và mặt ngoài màng tế bào cơ tim. Sự biến đổi hiệu điện thế này bắt nguồn từ sự di chuyển của các ion (K+, Na+...) từ ngoài vào trong tế bào và từ trong ra ngoài khi tế bào cơ 2tim hoạt động, lúc này tính thẩm thấu của màng tế bào đối với các loại ionluôn luôn biến đổi. Hình 1.3 :Sự di chuyển của các ion Na+,K+,Ca++ qua màng tế bào, hình thành đường cong điện thế hoạt động, nguồn gốc của dòng điện tim Khi tế bào bắt đầu hoạt động (bị kích thích), điện thế mặt ngoài màng tế bào sẽ trở thành âm tính tương đối (bị khử mất cực dương) so với mặt trong: người ta gọi đó là hiện tượng khử cực (despolarisation) (Hình1và2). Hình 1.4: Khử cực (b) và tái cực (c) trên một tế bào đơn giản. Sau đó, tế bào dần dần lập lại thế thăng bằng ion lúc nghỉ, điện thế mặtngoài trở lại dương tính tương đối (tái lập cực dương): người ta gọi đó là hiệntượng tái cực (repolaisation).3. Khái niệm về điện tim đồ: Điện tâm đồ là một đường cong ghi lại các biến thiên của các điện lực dotim phát ra trong hoạt động co bóp. Điện lực đó rất nhỏ, chỉ tính bằng milivôn 3nên rất khó ghi. Cho đến năm 1903, Einthoven mới lần đầu ghi được nó bằngmột điện kế có đầy đủ mức nhạy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: