Đồ án tốt nghiệp: Vật liệu chịu nhiệt
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.43 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vật liệu chịu lửa là loại vật tư kỹ thuật rất cần thiết cho hoạt động của tất cả các ngành công nghiệp như: xi măng, thuỷ tinh, gốm sứ, sắt thép, vật liệu xây dựng, kim loại màu… Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Đồ án tốt nghiệp: Vật liệu chịu nhiệt".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp: Vật liệu chịu nhiệt ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VŨ TRẦN NAM Phần I: Mở Đầu CHƢƠNGI BIỆN LUẬN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ Vật liệu chịu lửa là loại vật tư kỹ thuật rất cần thiết cho hoạt động của tất cả các ngành công nghiệp như: ximăng, thuỷ tinh, gốm sứ, sắt thép, vật liệu xây dựng, kim loại màu… Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân, ngành công nghiệp vật liệu xây dựng nói chung và ngành công nghệ vật liệu silicat nói riêng đã có những bước phát triển vượt trội. Một trong những sản phẩm silicat đang được nhà nước đầu tư, mở rộng và phát triển đó là sản xuất vật liệu chịu lửa. Ở Việt Nam hiện nay đã có một số nhà máy chuyên sản xuất vật liệu chịu lửa phục vụ cho các ngành công nghiệp như: - Nhà máy vật liệu chịu lửa Cầu Đuống – nhà máy vật liệu chịu lửa Tam Tầng (nay thuộc công ty vật liệu chịu lửa Cầu Đuống) với năng suất 25000 Tấn/năm chuyên sản xuất gạch chịu lửa Samot A,B,C , gạch Cao Alumin… cung cấp cho ngành công nghệ gốm sứ, ximăng… - Nhà máy vật liệu chịu lửa Thái Nguyên với năng suất 35000 tấn/năm chuyên sản xuất gạch chịu lửa Samot A,B,C , gạch chịu lửa Ziếcon, gạch Manhêgi cacbon, gạch Cao Alumin … cung cấp cho các ngành công nghiệp. - Nhà máy vật liệu chịu lửa kiềm tính với năng suất 16500 tấn/năm chuyên sản xuất gạch Manhêgi, gạch Manhêgi crom, spinel…cung cấp cho công nghiệp ximăng, công nghiệp luyện kim. Khảo sát các nhà máy, ta thấy mỗi năm ở nước ta có khoảng 90000 tấn vật liệu chịu lửa được sản xuất ra với tất cả các chủng loại đã phần nào đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của các ngành công nghiệp. Nhưng với nhu cầu ngày một lớn của các ngành công nghiệp thì lượng gạch chịu lửa ở nước ta sản xuất ra như vậy vẫn chưa thể đáp ứng đủ. Vì thế nên ở nước ta hàng năm các ngành công nghiệp vẫn phải nhập về từ nước ngoài lượng gạch không phải là nhỏ. Theo báo cáo của bộ xây dựng về “ Dự án quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp vật liệu xây dựng ở Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” ta thấy nhu cầu về vật liệu chịu lửa phục vụ cho các ngành công nghiệp như bảng sau: Đơn vị Năm Năm Năm Năm 2000 2005 2010 2020 Gạch chịu lửa Samot Tấn 6840 10380 14340 22200 Gạch kiềm tính Tấn 7500 12300 17600 28300 Cnvl silicat – k44 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VŨ TRẦN NAM Gạch Cao Alumin Tấn 5000 8200 11800 18900 Qua bảng số liệu trên ta thấy nhu cầu của các ngành công nghiệp về vật liệu chịu lửa càng ngày càng lớn nên nhiệm vụ thiết kế, xây dựng và cải tạo công nghệ để tăng năng suất các nhà máy là hết sức cấp bách, cần thiết cho ngành vật liệu chịu lửa cũng như công nghệ vật liệu silicat Việt Nam bước vào thế kỷ 21. Đồ án thiết kế được giao nhiệm vụ: “ Thiết kế nhà máy sản xuất vật liệu chịu lửa Samot ” năng suất 25000 Tấn/năm là một bước tập dươc quan trọng để tăng cường nguồn lực khoa học công nghệ cho ngành trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Cnvl silicat – k44 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VŨ TRẦN NAM CHƢƠNG II LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY VÀ PHƢƠNG ÁN SẢN PHẨM I. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY 1.Các yêu cầu chủ yếu của địa điểm đƣợc xây dựng Diện tích xây dựng: đảm bảo khoảng cách các nhà theo yêu cầu trên cơ sở tiết kiệm đất và bố trí hợp lý cho các công trình xây dựng sắp tới và sẽ mở rộng nhà máy sau này. Khu vực nhà ở của cán bộ công nhân nhà máy cách nhà máy không xa quá đảm bảo điều kiện vệ sinh, đường giao thông không đắt, có thể nối với hệ thống đường sắt. Mặt bằng tương đối phẳng, hơi dốc, dễ thoát nước, nền đất có cường độ khá tốt. Nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, nhân lực hợp lý. Giải quyết dễ dàng vấn đề tiêu thụ sản phẩm, phục vụ tốt cho các nhà máy, góp phần đầu tư, tích luỹ cho nhà nước. 2.Chọn địa điểm xây dựng nhà máy. Căn cứ vào điều kiện hình thành khu công nghiệp tập trung tỉnh Bắc Ninh Căn cứ vào giá thuê đất xây dựng nhà máy hợp lý tỉnh Bắc Ninh Căn cứ vào các điều kiện giao thông, điều kiện địa hình, điều kiện cung cấp nguyên vật liệu, điện, nước, khí hậu điều kiện tiêu thụ sản phẩm tương đối thuận lợi. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy ở khu công nghiệp Tiên Sơn- Tỉnh Bắc Ninh. a.Điều kiện tự nhiên của vùng: -Vị trí địa lý: Khu công nghiệp Tiên Sơn thuộc các xã: Đồng nguyên, Hoàn Sơn, Nội Duệ nằm gần thị trấn Từ Sơn và thị trấn Lim của huyện Tiên Sơn cũ nay là 2 huyện Từ Sơn và Tiên Du, cách Hà Nội 17 km, nằm trong bán kính của vùng kinh tế trọng điểm (tam giác tăng trưởng kinh tế: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh ). Cnvl silicat – k44 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VŨ TRẦN NAM Phía bắc giáp quốc lộ 1 A và đường sắt quốc gia. Phía tây giáp xã Đồng Nguyên Phía đông giáp mương tiêu phục vụ nông nghiệp xã Nội Duệ Phía nam giáp xã Hoàn Sơn và gần quốc lộ 1 B Toàn bộ diện tích đất của khu công nghiệp là 312,82 ha, được huy động theo hình thức cuốn chiếu. Trong đó trước mắt tập trung giai đoạn 1 của dự án theo 2 thời kỳ với thời gian triển khai giai đoạn này chậm nhất là 8 năm với diện tích 134,76 ha. Diện tích đất và vốn đầu tƣ của từng giai đoạn nhƣ sau: Diện tích chiếm đất Vốn đầu tư (ha) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án tốt nghiệp: Vật liệu chịu nhiệt ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VŨ TRẦN NAM Phần I: Mở Đầu CHƢƠNGI BIỆN LUẬN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ Vật liệu chịu lửa là loại vật tư kỹ thuật rất cần thiết cho hoạt động của tất cả các ngành công nghiệp như: ximăng, thuỷ tinh, gốm sứ, sắt thép, vật liệu xây dựng, kim loại màu… Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân, ngành công nghiệp vật liệu xây dựng nói chung và ngành công nghệ vật liệu silicat nói riêng đã có những bước phát triển vượt trội. Một trong những sản phẩm silicat đang được nhà nước đầu tư, mở rộng và phát triển đó là sản xuất vật liệu chịu lửa. Ở Việt Nam hiện nay đã có một số nhà máy chuyên sản xuất vật liệu chịu lửa phục vụ cho các ngành công nghiệp như: - Nhà máy vật liệu chịu lửa Cầu Đuống – nhà máy vật liệu chịu lửa Tam Tầng (nay thuộc công ty vật liệu chịu lửa Cầu Đuống) với năng suất 25000 Tấn/năm chuyên sản xuất gạch chịu lửa Samot A,B,C , gạch Cao Alumin… cung cấp cho ngành công nghệ gốm sứ, ximăng… - Nhà máy vật liệu chịu lửa Thái Nguyên với năng suất 35000 tấn/năm chuyên sản xuất gạch chịu lửa Samot A,B,C , gạch chịu lửa Ziếcon, gạch Manhêgi cacbon, gạch Cao Alumin … cung cấp cho các ngành công nghiệp. - Nhà máy vật liệu chịu lửa kiềm tính với năng suất 16500 tấn/năm chuyên sản xuất gạch Manhêgi, gạch Manhêgi crom, spinel…cung cấp cho công nghiệp ximăng, công nghiệp luyện kim. Khảo sát các nhà máy, ta thấy mỗi năm ở nước ta có khoảng 90000 tấn vật liệu chịu lửa được sản xuất ra với tất cả các chủng loại đã phần nào đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của các ngành công nghiệp. Nhưng với nhu cầu ngày một lớn của các ngành công nghiệp thì lượng gạch chịu lửa ở nước ta sản xuất ra như vậy vẫn chưa thể đáp ứng đủ. Vì thế nên ở nước ta hàng năm các ngành công nghiệp vẫn phải nhập về từ nước ngoài lượng gạch không phải là nhỏ. Theo báo cáo của bộ xây dựng về “ Dự án quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp vật liệu xây dựng ở Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” ta thấy nhu cầu về vật liệu chịu lửa phục vụ cho các ngành công nghiệp như bảng sau: Đơn vị Năm Năm Năm Năm 2000 2005 2010 2020 Gạch chịu lửa Samot Tấn 6840 10380 14340 22200 Gạch kiềm tính Tấn 7500 12300 17600 28300 Cnvl silicat – k44 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VŨ TRẦN NAM Gạch Cao Alumin Tấn 5000 8200 11800 18900 Qua bảng số liệu trên ta thấy nhu cầu của các ngành công nghiệp về vật liệu chịu lửa càng ngày càng lớn nên nhiệm vụ thiết kế, xây dựng và cải tạo công nghệ để tăng năng suất các nhà máy là hết sức cấp bách, cần thiết cho ngành vật liệu chịu lửa cũng như công nghệ vật liệu silicat Việt Nam bước vào thế kỷ 21. Đồ án thiết kế được giao nhiệm vụ: “ Thiết kế nhà máy sản xuất vật liệu chịu lửa Samot ” năng suất 25000 Tấn/năm là một bước tập dươc quan trọng để tăng cường nguồn lực khoa học công nghệ cho ngành trong thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Cnvl silicat – k44 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VŨ TRẦN NAM CHƢƠNG II LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY VÀ PHƢƠNG ÁN SẢN PHẨM I. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG NHÀ MÁY 1.Các yêu cầu chủ yếu của địa điểm đƣợc xây dựng Diện tích xây dựng: đảm bảo khoảng cách các nhà theo yêu cầu trên cơ sở tiết kiệm đất và bố trí hợp lý cho các công trình xây dựng sắp tới và sẽ mở rộng nhà máy sau này. Khu vực nhà ở của cán bộ công nhân nhà máy cách nhà máy không xa quá đảm bảo điều kiện vệ sinh, đường giao thông không đắt, có thể nối với hệ thống đường sắt. Mặt bằng tương đối phẳng, hơi dốc, dễ thoát nước, nền đất có cường độ khá tốt. Nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, nhân lực hợp lý. Giải quyết dễ dàng vấn đề tiêu thụ sản phẩm, phục vụ tốt cho các nhà máy, góp phần đầu tư, tích luỹ cho nhà nước. 2.Chọn địa điểm xây dựng nhà máy. Căn cứ vào điều kiện hình thành khu công nghiệp tập trung tỉnh Bắc Ninh Căn cứ vào giá thuê đất xây dựng nhà máy hợp lý tỉnh Bắc Ninh Căn cứ vào các điều kiện giao thông, điều kiện địa hình, điều kiện cung cấp nguyên vật liệu, điện, nước, khí hậu điều kiện tiêu thụ sản phẩm tương đối thuận lợi. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy ở khu công nghiệp Tiên Sơn- Tỉnh Bắc Ninh. a.Điều kiện tự nhiên của vùng: -Vị trí địa lý: Khu công nghiệp Tiên Sơn thuộc các xã: Đồng nguyên, Hoàn Sơn, Nội Duệ nằm gần thị trấn Từ Sơn và thị trấn Lim của huyện Tiên Sơn cũ nay là 2 huyện Từ Sơn và Tiên Du, cách Hà Nội 17 km, nằm trong bán kính của vùng kinh tế trọng điểm (tam giác tăng trưởng kinh tế: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh ). Cnvl silicat – k44 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VŨ TRẦN NAM Phía bắc giáp quốc lộ 1 A và đường sắt quốc gia. Phía tây giáp xã Đồng Nguyên Phía đông giáp mương tiêu phục vụ nông nghiệp xã Nội Duệ Phía nam giáp xã Hoàn Sơn và gần quốc lộ 1 B Toàn bộ diện tích đất của khu công nghiệp là 312,82 ha, được huy động theo hình thức cuốn chiếu. Trong đó trước mắt tập trung giai đoạn 1 của dự án theo 2 thời kỳ với thời gian triển khai giai đoạn này chậm nhất là 8 năm với diện tích 134,76 ha. Diện tích đất và vốn đầu tƣ của từng giai đoạn nhƣ sau: Diện tích chiếm đất Vốn đầu tư (ha) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ án tốt nghiệp Vật liệu chịu nhiệt Tìm hiểu vật liệu chịu nhiệt Vật liệu chịu lửa Nghiên cứu vậy liệu chịu nhiệt Tham khảo vật liệu chịu nhiệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
124 trang 542 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công mô hình điều khiển, giám sát bãi giữ xe ô tô tự động
187 trang 435 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất nến thơm quy mô phòng thí nghiệm
73 trang 404 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xe điều khiển từ xa thông qua Smartphone
23 trang 341 0 0 -
116 trang 337 0 0
-
105 trang 288 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công Robot đánh trống trong trường học
99 trang 288 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo cho shop giày Denah Sneaker
39 trang 273 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 261 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất nước chanh dây lên men
79 trang 256 0 0