Đồ án về môn học Chi tiết máy
Số trang: 52
Loại file: docx
Dung lượng: 649.44 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn học Chi tiết máy là một trong những môn cơ sở giúp cho sinh viên khoa
cơ khí nói riêng và sinh viên khoa khác nói chung có một cách nhìn tổng quan về
nên công nghiệp đang phát triển như vũ bão. Và là cơ sở để học nhưng môn như
dao cắt, công nghệ…
Thiết kế đồ án chi tiết là một việc rất quan trọng, từ đó sinh viên có cơ hội
tổng kết lại những kiến thức lý thuyết và làm quen với việc thiết kế.
Trong nhà máy xí nghiệp sản xuất, khi cần vận chuyển vật liệu rời (khối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án về môn học Chi tiết máy SVTH: Đinh Ngọc Hân GVHD: Phan Tấn Tùng Mục lục Trang Lời nói đầu.....................................................................................................4 Phần 1: Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền.......................................5 I. Chọn động cơ điên...............................................................................5 II. Phân phối tỉ số truyền..........................................................................7 III. Lập bảng đặc tính...............................................................................7 Phần 2: Thiết kế các bộ truyền...................................................................9 a. Thiết kế Xích ống con lăn....................................................................9 b. Thiết kế Bánh răng – Trục vít.............................................................13 I. Thiết kế Bánh răng trụ răng thẳng....................................................13 II. Thiết kế Trục vít – bánh vít..............................................................19 Phần 3: Thiết kế trục.................................................................................25 I. Thông số kĩ thuât................................................................................25 II. Chọn vật liệu.....................................................................................25 III. Tính sơ bộ đường kính trục...............................................................26 IV. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực......................26 V. Biểu đồ mômen.................................................................................28 VI. Kiểm nghiêm....................................................................................34 Phần 4: Tính toán chọn ổ lăn....................................................................45 I. Tính toán ổ lăn cho trục I....................................................................45 II. Tính toán ổ lăn cho trục II..................................................................46 III. Tính toán ổ lăn cho trục III.................................................................50 Phần 5: Thiết kế kết cấu và dung sai lắp ghép........................................52 I. Kết cấu vỏ hộp...................................................................................52 II. Kết cấu một số chi tiết.......................................................................53 III. Bảng dung sai lắp ghép....................................................................56 TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................57 Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải 1 SVTH: Đinh Ngọc Hân GVHD: Phan Tấn Tùng TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY Sinh viên thực hiện : Đinh Ngọc Hân MSSV : 20900775 Lớp : CK09CD1 ĐỀ TÀI Đề số 10: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Phương án số: 5 Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải 2 SVTH: Đinh Ngọc Hân GVHD: Phan Tấn Tùng Hệ thống dẫn động băng tải gồm: 1. Động cơ điện 3 pha không đồng bộ 2. Nối trục đàn hồi 3. Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp khai triển 4. Bộ truyền xích ống con lăn 5. Băng tải. Số liệu thiết kế: Lực vòng trên băng tải : F = 18000 (N) Vận tốc băng tải : v = 1,2 (m/s) Đường kính tang dẫn : D = 400 (mm) Thời gian phục vụ : L = 7 (năm) Quay một chiều, làm việc hai ca, tải va đập nhẹ. (1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ) Chế độ tải: T1 = T T2 = 0,7T Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải 3 SVTH: Đinh Ngọc Hân GVHD: Phan Tấn Tùng t1 = 45s t2 = 44s Lời nói đầu Môn học Chi tiết máy là một trong những môn c ơ sở giúp cho sinh viên khoa cơ khí nói riêng và sinh viên khoa khác nói chung có một cách nhìn t ổng quan v ề nên công nghiệp đang phát triển như vũ bão. Và là cơ sở để học nhưng môn như dao cắt, công nghệ… Thiết kế đồ án chi tiết là một việc rất quan tr ọng, t ừ đó sinh viên có c ơ h ội tổng kết lại những kiến thức lý thuyết và làm quen với việc thiết kế. Trong nhà máy xí nghiệp sản xuất, khi cần vận chuyển vật li ệu r ời (khối hạt, bao gói) chủ yếu sử dụng các máy vận chuyển gián đoạn, các máy vận chuyển liên tục. Khác với các máy vận chuyển gián đoạn, các thiết bị c ủa máy vận chuyển liên tục có thể làm việc trong thời gian dài, chuyển vật liệu theo hướng đã định sẵn một cách liên tục có năng suất cao và được ứng dụng rộng rãi khi c ần vận chuyển vật liệu rời. Băng tải là một loại máy thường được sử dụng khi v ận chuyển các loại vật liệu như : than đá, cát, sỏi, thóc… Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải 4 SVTH: Đinh Ngọc Hân GVHD: Phan Tấn Tùng Băng tải thường được cấu tạo bởi ba bộ phận chính: Động cơ truy ền l ực và mô men xoắn đến hộp giảm tốc tiếp đó đến băng tải. Hộp giảm tốc thường dùng cho băng tải là hộp giảm tốc bánh răng trụ một, hai cấp, bánh vít – tr ục vít, bánh răng – trục vít . Ưu nhược điểm băng tải: Băng tải cấu tạo đơn giản, bền, có khả năng vận chuyển vật liệu theo hướng nằm ngang, nằm nghiêng (hay kết hợp cả hai) với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ án về môn học Chi tiết máy SVTH: Đinh Ngọc Hân GVHD: Phan Tấn Tùng Mục lục Trang Lời nói đầu.....................................................................................................4 Phần 1: Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền.......................................5 I. Chọn động cơ điên...............................................................................5 II. Phân phối tỉ số truyền..........................................................................7 III. Lập bảng đặc tính...............................................................................7 Phần 2: Thiết kế các bộ truyền...................................................................9 a. Thiết kế Xích ống con lăn....................................................................9 b. Thiết kế Bánh răng – Trục vít.............................................................13 I. Thiết kế Bánh răng trụ răng thẳng....................................................13 II. Thiết kế Trục vít – bánh vít..............................................................19 Phần 3: Thiết kế trục.................................................................................25 I. Thông số kĩ thuât................................................................................25 II. Chọn vật liệu.....................................................................................25 III. Tính sơ bộ đường kính trục...............................................................26 IV. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực......................26 V. Biểu đồ mômen.................................................................................28 VI. Kiểm nghiêm....................................................................................34 Phần 4: Tính toán chọn ổ lăn....................................................................45 I. Tính toán ổ lăn cho trục I....................................................................45 II. Tính toán ổ lăn cho trục II..................................................................46 III. Tính toán ổ lăn cho trục III.................................................................50 Phần 5: Thiết kế kết cấu và dung sai lắp ghép........................................52 I. Kết cấu vỏ hộp...................................................................................52 II. Kết cấu một số chi tiết.......................................................................53 III. Bảng dung sai lắp ghép....................................................................56 TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................57 Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải 1 SVTH: Đinh Ngọc Hân GVHD: Phan Tấn Tùng TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY Sinh viên thực hiện : Đinh Ngọc Hân MSSV : 20900775 Lớp : CK09CD1 ĐỀ TÀI Đề số 10: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Phương án số: 5 Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải 2 SVTH: Đinh Ngọc Hân GVHD: Phan Tấn Tùng Hệ thống dẫn động băng tải gồm: 1. Động cơ điện 3 pha không đồng bộ 2. Nối trục đàn hồi 3. Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp khai triển 4. Bộ truyền xích ống con lăn 5. Băng tải. Số liệu thiết kế: Lực vòng trên băng tải : F = 18000 (N) Vận tốc băng tải : v = 1,2 (m/s) Đường kính tang dẫn : D = 400 (mm) Thời gian phục vụ : L = 7 (năm) Quay một chiều, làm việc hai ca, tải va đập nhẹ. (1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ) Chế độ tải: T1 = T T2 = 0,7T Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải 3 SVTH: Đinh Ngọc Hân GVHD: Phan Tấn Tùng t1 = 45s t2 = 44s Lời nói đầu Môn học Chi tiết máy là một trong những môn c ơ sở giúp cho sinh viên khoa cơ khí nói riêng và sinh viên khoa khác nói chung có một cách nhìn t ổng quan v ề nên công nghiệp đang phát triển như vũ bão. Và là cơ sở để học nhưng môn như dao cắt, công nghệ… Thiết kế đồ án chi tiết là một việc rất quan tr ọng, t ừ đó sinh viên có c ơ h ội tổng kết lại những kiến thức lý thuyết và làm quen với việc thiết kế. Trong nhà máy xí nghiệp sản xuất, khi cần vận chuyển vật li ệu r ời (khối hạt, bao gói) chủ yếu sử dụng các máy vận chuyển gián đoạn, các máy vận chuyển liên tục. Khác với các máy vận chuyển gián đoạn, các thiết bị c ủa máy vận chuyển liên tục có thể làm việc trong thời gian dài, chuyển vật liệu theo hướng đã định sẵn một cách liên tục có năng suất cao và được ứng dụng rộng rãi khi c ần vận chuyển vật liệu rời. Băng tải là một loại máy thường được sử dụng khi v ận chuyển các loại vật liệu như : than đá, cát, sỏi, thóc… Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải 4 SVTH: Đinh Ngọc Hân GVHD: Phan Tấn Tùng Băng tải thường được cấu tạo bởi ba bộ phận chính: Động cơ truy ền l ực và mô men xoắn đến hộp giảm tốc tiếp đó đến băng tải. Hộp giảm tốc thường dùng cho băng tải là hộp giảm tốc bánh răng trụ một, hai cấp, bánh vít – tr ục vít, bánh răng – trục vít . Ưu nhược điểm băng tải: Băng tải cấu tạo đơn giản, bền, có khả năng vận chuyển vật liệu theo hướng nằm ngang, nằm nghiêng (hay kết hợp cả hai) với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đồ án chi tiết máy động cơ điện công suất động cơ tỉ số truyền động cơ đồng bộ động cơ điện 3 phaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 272 0 0 -
Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
41 trang 240 0 0 -
Đồ án Thiết kế máy điện quay: Thiết kế động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
66 trang 228 0 0 -
93 trang 215 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế qui trình công nghệ gia công trục thứ cấp – hộp số chính xe zil 131
11 trang 193 0 0 -
35 trang 179 0 0
-
Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp: Tìm hiểu động cơ đồng bộ
60 trang 139 0 0 -
Đồ án chi tiết máy: Thiết kế hệ dẫn động xích tải
31 trang 138 0 0 -
Đồ án: Nghiên cứu, ứng dụng biến tần và khởi động mềm điều khiển động cơ công suất lớn
118 trang 129 0 0 -
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI - Phần 4
4 trang 121 0 0