Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Độ chính xác trắc địa cần thiết trong xây dựng" cung cấp cho sinh viên những nội dung về: độ chính xác trắc đỊa cần thiết trong xây dựng; tính độ chính xác cần thiết trắc địa từ dung sai xây dựng; xác định độ chính xác trắc địa cần thiết theo nguyên tắc cân bằng ảnh hưởng; xác định độ chính xác trắc địa cần thiết theo nguyên tắc bỏ qua ảnh hưởng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độ chính xác trắc địa cần thiết trong xây dựng - PGS.TS. Phạm Văn ChuyênPgs.ts.Phạm Văn Chuyên PGS.TS.PHẠM VĂN CHUYÊN ĐỘ CHÍNH XÁC TRẮC ĐỊA CẦN THIẾT TRONG XÂY DỰNG (15 tiết ) HÀ NỘI 2022 1Pgs.ts.Phạm Văn Chuyên LỜI NÓI ĐẦU Nội dung tài liệu với thời lương 15 tiết viết về độ chính xác trắc địa cần thiết trong xâydựng , đây là yếu tố quan trọng để đảm bảo chất lượng công trình . Độ chính xác trắc địa cầnthiết này sẽ được xác định theo ISO, theo qui phạm Nga, tính từ dung sai xây dựng ,theo nguyêntắc cân bằng ảnh hưởng sai số , bỏ qua ảnh hưởng sai số , tỷ lệ ảnh hưởng sai số , tối ưu về kinhtế và kỹ thuật , theo chuỗi kích thước . Đối tượng phục vụ của tài liệu là sinh viên ngành xây dựng đang được đào tạo theokhung trình độ quốc gia Việt nam : hệ đại học 4 năm , tốt nghiệp được cấp bằng cử nhân . Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp .Xin chân thành cám ơn và trân trọng giới thiệutài liệu cùng bạn đọc . Người biên soạn PGS.TS.Phạm Văn Chuyên Trường Đại học Xây dựng Hà nội. 2Pgs.ts.Phạm Văn Chuyên1.XÁC ĐỊNH ĐỘ CHÍNH XÁC TRẮC ĐỊA CẦNTHIẾT TRONG XÂY DỰNG THEO ISO. Cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) đề nghị đưa ra những công thức chuẩn sau đây đểtính độ chính xác của công tác trắc địa trong xây dựng. 1. Độ chính xác bố trí khoảng cách giữa hai điểm thuộc công trình xây dựng tính theo côngthức: k m1 L(mm) (1.1) 2,5 Trong đó: L- khoảng cách, tính bằng mét; k- hệ số, phụ thuộc phương pháp thi công; (k = 2: thi công đúc đổ tại chỗ, k = 1: thi công lắp ghép); 2. Đối với những khoảng cách ngắn hơn 5m thì độ chính xác bố trí theo công thức: m2 = 0,8k (mm) (1.2) Trong đó: k- hệ số, như ở công thức (1). Khi thi công đúc đổ tại chỗ k = 2. Khi thi công lắp ghép k = 1. 3. Độ chính xác bố trí góc được tính theo công thức: 0, 03.k W cc (1.3) L Trong đó: k- hệ số phụ thuộc phương pháp thi công; k = 2 với thi công đúc đổ tại chỗ; k = 1 với thi công lắp ghép. L- chiều dài cạnh ngắn nhất kẹp góc, tính bằng mét; Wcc- độ chính xác bố trí góc cần thiết, đơn vị tính là grat, phải tính và lấy đến bốn chữ số đằng sau dấu phẩy. Độ chính xác bố trí góc cần thiết tính theo đơn vị giây là: 0, 03.k m 3240 (1.4) L Trong đó: k = 2 với thi công đổ tại chỗ (k = 1 với thi công lắp ghép); L- chiều dài cạnh kẹp góc ngắn nhất, tính bằng mét; m- độ chính xác bố trí góc cần thiết, tính bằng giây. 3Pgs.ts.Phạm Văn Chuyên 4. Độ chính xác truyền trục theo phương thẳng đứng tính theo công thức: m3 0,8 L(mm) (1.5) Trong đó: L- chiều cao truyền trục, tính bằng mét. 5. Vị trí tương đối của các điểm thuộc mạng lưới khống chế độ cao phải được xác định vớiđộ chính xác là: mH = 1,2 (mm) (1.6) 6. Độ chính xác bố trí cao độ của các điểm công trình so với điểm khống chế cao độ là: mH = 2mm (với công trình đổ toàn khối) (1.7) mH = 0,8mm (với công trình lắp ghép) (1.8) 7.Từ những độ chính xác cần thiết sẽ xác định được dung sai trắc địa trong xây dựng theocông thức: = 2.2,5mi = 5mi (1.9).2.THAM KHẢO QUI PHẠM LIÊN BANG NGA Có thể tham khảo CHP 111 -2-75 của Liên bang Nga được ghi trong bảng (2.1) Bảng (2.1)Câp Đặc điểm của công trình và kết cấu Đo góc Đo dài và Đo caoChính chiếu đứng (mm)xác1 -Kết cấu thep có các bề mặt tiếp xúc đã 10” 1/15 000 1 được phay -Kết cấu bê tong cốt thép đúc sẵn được lắp ghép tự định vị ở các nút.2 -Nhà c ...