Đo đạc, báo cáo, thẩm định hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.97 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày đề xuất của tác giả về một hệ thống MRV nhằm tăng sự minh bạch, kiểm tra tiến bộ và hiệu quả của các hành động quốc gia trong thích ứng với BĐKH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đo đạc, báo cáo, thẩm định hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậuĐO ĐạC, BÁO CÁO, THẩm ĐỊNH HOạT ĐộNG THÍCH ỨNG VớI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chu Thị Thanh Hương1 Huỳnh Thị Lan Hương2, Trần Thục2 TÓM TẮT Thỏa thuận Pari về biến đổi khí hậu (BĐKH) đã mở ra cơ hội giải quyết vấn đề BĐKH toàn cầu, tuy nhiên cũng tạo ra một số thách thức cho các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH (UNFCCC). Hệ thống đo đạc, báo cáo và thẩm định (MRV) cho các hoạt động ứng phó với BĐKH được xác định là một trong 5 trụ cột chính trong triển khai thực hiện Thỏa thuận Pari. MRV cho các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính đã được nhiều tác giả đề cập đến, tuy nhiên MRV cho các hoạt động thích ứng là vấn đề mới. Bài báo này trình bày đề xuất của tác giả về một hệ thống MRV nhằm tăng sự minh bạch, kiểm tra tiến bộ và hiệu quả của các hành động quốc gia trong thích ứng với BĐKH. Từ khóa: MRV, thích ứng với biến đổi khí hậu. 1. Mở đầu trưởng xanh”; “Chương trình Mục tiêu quốc gia Các quốc gia đã và đang có những nỗ lực lớn ứng phó với BĐKH”... Đối với Việt Nam, thích ứngtrong thích ứng với BĐKH, đối với các nước đang với BĐKH được xem là ưu tiên. Việt Nam đã dànhphát triển thích ứng với BĐKH được xem là ưu tiên. nhiều nguồn lực cho các hoạt động thích ứng vớiĐể lập kế hoạch, thực hiện và theo dõi các hoạt động BĐKH. Tuy nhiên, để chuyển đổi các nỗ lực chonày, các quốc gia cần đánh giá được lợi ích kỳ vọng thích ứng với BĐKH thành đóng góp của Việt Namvà thực tế; cần đảm bảo là các hoạt động thích ứng sẽ trong khuôn khổ đóng góp dự kiến do quốc gia tựduy trì được mục tiêu phát triển và cân đối được chi quyết định (INDC) là một vấn đề mới. Hiện nay,phí - lợi ích của các hoạt động thích ứng. chưa có một hệ thống MRV phù hợp để đánh giá Chính phủ các nước đang phát triển (Bộ, ngành hiệu quả và minh bạch các hành động thích ứng vớivà các cơ quan), các tổ chức quốc tế, các nhà tài trợ và BĐKH trong thực hiện INDC.các ngân hàng phát triển đa phương cần một khuôn 2. Đo đạc, báo cáo và thẩm định cho thích ứngkhổ MRV để đánh giá hiệu quả của các hoạt động với BĐKHthích ứng. Các nhà hoạch định chính sách cũng cần Kế hoạch hành động Bali năm 2007 kêu gọi cáckhuôn khổ MRV để so sánh hiệu quả của các hành hành động giảm nhẹ khí nhà kính cấp quốc gia vàđộng thích ứng từ các nguồn tài trợ khác nhau. Các quốc tế cần được thực hiện theo phương thức cóđối tượng hưởng lợi từ các hoạt động thích ứng cần thể “Đo đạc được”, “Báo cáo được“ và “Thẩm địnhkhuôn khổ MRV để báo cáo việc sử dụng hỗ trợ một được” (MRV). Hai nhóm hoạt động cần MRV: (i)cách hiệu quả. tất cả các hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà Trong những năm gần đây, Việt Nam đã không kính và (ii) hỗ trợ của các nước phát triển cho cácngừng nỗ lực để xây dựng và thực hiện các chiến lược nước đang phát triển (công nghệ, tài chính và tăngvà chính sách quốc gia về ứng phó với BĐKH như cường năng lực) [3].“Chiến lược quốc gia về BĐKH”; “Chiến lược Tăng Năm 2010, Thỏa thuận Cancun mở rộng khái1 Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, Bộ TN&MT2 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, Bộ TN&MT52 Chuyên đề số II, tháng 7 năm 2016 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆniệm MRV cho các hỗ trợ về tăng cường năng lực, tài cho thích ứng và hệ thống MRV cho tài chính cóchính và công nghệ cung cấp cho các nước đang phát thể bổ sung cho nhau và thúc đẩy tính hiệu quả [3].triển để đáp ứng được yêu cầu về báo cáo thực hiện Kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Pari về BĐKHcác hành động giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH. có thể được dựa trên 5 trụ cột chính, đó là: (i)MRV trong đàm phán BĐKH có thể bao gồm [1, 7]: giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; (ii) thích ứng với(i) MRV hỗ trợ (MRV các hỗ trợ từ các nước thuộc BĐKH; (iii) tài chính khí hậu; (iv) minh bạch (hệPhụ lục I đối với các nước không thuộc Phụ lục I). thống MRV); (v) quản lý nhà nước [8]. Trong đó,Việc này cũng có khó khăn vì thiếu định nghĩa về thế hệ thống MRV được xem là trọng tâm. MRV đốinào là đóng góp tài chính khí hậu “mới” và “thêm” so với các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kínhvới các hỗ trợ phát triển chính thức hiện có. MRV hỗ đã được đề cập nhiều và đang đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đo đạc, báo cáo, thẩm định hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậuĐO ĐạC, BÁO CÁO, THẩm ĐỊNH HOạT ĐộNG THÍCH ỨNG VớI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chu Thị Thanh Hương1 Huỳnh Thị Lan Hương2, Trần Thục2 TÓM TẮT Thỏa thuận Pari về biến đổi khí hậu (BĐKH) đã mở ra cơ hội giải quyết vấn đề BĐKH toàn cầu, tuy nhiên cũng tạo ra một số thách thức cho các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH (UNFCCC). Hệ thống đo đạc, báo cáo và thẩm định (MRV) cho các hoạt động ứng phó với BĐKH được xác định là một trong 5 trụ cột chính trong triển khai thực hiện Thỏa thuận Pari. MRV cho các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính đã được nhiều tác giả đề cập đến, tuy nhiên MRV cho các hoạt động thích ứng là vấn đề mới. Bài báo này trình bày đề xuất của tác giả về một hệ thống MRV nhằm tăng sự minh bạch, kiểm tra tiến bộ và hiệu quả của các hành động quốc gia trong thích ứng với BĐKH. Từ khóa: MRV, thích ứng với biến đổi khí hậu. 1. Mở đầu trưởng xanh”; “Chương trình Mục tiêu quốc gia Các quốc gia đã và đang có những nỗ lực lớn ứng phó với BĐKH”... Đối với Việt Nam, thích ứngtrong thích ứng với BĐKH, đối với các nước đang với BĐKH được xem là ưu tiên. Việt Nam đã dànhphát triển thích ứng với BĐKH được xem là ưu tiên. nhiều nguồn lực cho các hoạt động thích ứng vớiĐể lập kế hoạch, thực hiện và theo dõi các hoạt động BĐKH. Tuy nhiên, để chuyển đổi các nỗ lực chonày, các quốc gia cần đánh giá được lợi ích kỳ vọng thích ứng với BĐKH thành đóng góp của Việt Namvà thực tế; cần đảm bảo là các hoạt động thích ứng sẽ trong khuôn khổ đóng góp dự kiến do quốc gia tựduy trì được mục tiêu phát triển và cân đối được chi quyết định (INDC) là một vấn đề mới. Hiện nay,phí - lợi ích của các hoạt động thích ứng. chưa có một hệ thống MRV phù hợp để đánh giá Chính phủ các nước đang phát triển (Bộ, ngành hiệu quả và minh bạch các hành động thích ứng vớivà các cơ quan), các tổ chức quốc tế, các nhà tài trợ và BĐKH trong thực hiện INDC.các ngân hàng phát triển đa phương cần một khuôn 2. Đo đạc, báo cáo và thẩm định cho thích ứngkhổ MRV để đánh giá hiệu quả của các hoạt động với BĐKHthích ứng. Các nhà hoạch định chính sách cũng cần Kế hoạch hành động Bali năm 2007 kêu gọi cáckhuôn khổ MRV để so sánh hiệu quả của các hành hành động giảm nhẹ khí nhà kính cấp quốc gia vàđộng thích ứng từ các nguồn tài trợ khác nhau. Các quốc tế cần được thực hiện theo phương thức cóđối tượng hưởng lợi từ các hoạt động thích ứng cần thể “Đo đạc được”, “Báo cáo được“ và “Thẩm địnhkhuôn khổ MRV để báo cáo việc sử dụng hỗ trợ một được” (MRV). Hai nhóm hoạt động cần MRV: (i)cách hiệu quả. tất cả các hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà Trong những năm gần đây, Việt Nam đã không kính và (ii) hỗ trợ của các nước phát triển cho cácngừng nỗ lực để xây dựng và thực hiện các chiến lược nước đang phát triển (công nghệ, tài chính và tăngvà chính sách quốc gia về ứng phó với BĐKH như cường năng lực) [3].“Chiến lược quốc gia về BĐKH”; “Chiến lược Tăng Năm 2010, Thỏa thuận Cancun mở rộng khái1 Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, Bộ TN&MT2 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, Bộ TN&MT52 Chuyên đề số II, tháng 7 năm 2016 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆniệm MRV cho các hỗ trợ về tăng cường năng lực, tài cho thích ứng và hệ thống MRV cho tài chính cóchính và công nghệ cung cấp cho các nước đang phát thể bổ sung cho nhau và thúc đẩy tính hiệu quả [3].triển để đáp ứng được yêu cầu về báo cáo thực hiện Kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Pari về BĐKHcác hành động giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH. có thể được dựa trên 5 trụ cột chính, đó là: (i)MRV trong đàm phán BĐKH có thể bao gồm [1, 7]: giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; (ii) thích ứng với(i) MRV hỗ trợ (MRV các hỗ trợ từ các nước thuộc BĐKH; (iii) tài chính khí hậu; (iv) minh bạch (hệPhụ lục I đối với các nước không thuộc Phụ lục I). thống MRV); (v) quản lý nhà nước [8]. Trong đó,Việc này cũng có khó khăn vì thiếu định nghĩa về thế hệ thống MRV được xem là trọng tâm. MRV đốinào là đóng góp tài chính khí hậu “mới” và “thêm” so với các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kínhvới các hỗ trợ phát triển chính thức hiện có. MRV hỗ đã được đề cập nhiều và đang đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Thích ứng với biến đổi khí hậu Phát thải khí nhà kính Tài chính khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 125 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 117 0 0 -
11 trang 88 0 0
-
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 72 0 0 -
10 trang 54 0 0
-
12 trang 53 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 41 0 0 -
Bài giảng Kịch bản biến đổi khí hậu trên thế giới và ở Việt Nam
31 trang 40 0 0 -
61 trang 40 0 0
-
3 trang 38 0 0