Danh mục

Đồ họa máy tính - Chương 2: Công cụ đồ họa của Turbo Pascal

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.80 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công cụ đồ họa của Turbo Pascal (TP) 1. Giới thiệu - Thiết bị phần cứng điều khiển việc hiển thị hình ảnh lên màn hình có tên là Video Card (chúng ta hay gọi là “card màn hình”). - Có nhiều loại Card màn hình với khả năng mạnh yếu khác nhau, mỗi loại cần driver (trình điều khiển) riêng. Bảng sau là các file driver của TP. File driver CGA HERC.BGI EGAVGA.BGI Kiểu Video card IBM CGA , chỉ hiển thị được 4 màu HERCULES MONOCHROME, 2 màu VGA và đại đa số các card màn hình hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồ họa máy tính - Chương 2: Công cụ đồ họa của Turbo Pascal Đồ họa máy tính - Khoa CNTT - ĐHSPHN Chương II: Công cụ đồ họa của Turbo Pascal (TP) 1. Giới thiệu - Thiết bị phần cứng điều khiển việc hiển thị hình ảnh lên màn hình có tên là Video Card (chúng ta hay gọi là “card màn hình”). - Có nhiều loại Card màn hình với khả năng mạnh yếu khác nhau, mỗi loại cần driver (trình điều khiển) riêng. Bảng sau là các file driver của TP. Chúng ta sẽ File driver Kiểu Video card chỉ dùng loại CGA IBM CGA , chỉ hiển thị được 4 màu mạnh nhất HERC.BGI HERCULES MONOCHROME, 2 màu này EGAVGA.BGI VGA và đại đa số các card màn hình hiện nay. Có 16 màu. Độ phân giải 640 * 480 2. Phải làm gì để khởi tạo chế độ đồ họa ? Chúng ta sẽ lập trình đồ họa bằng TP. Muốn vậy cần phải: - Có các file: EGAVGA.BGI, GRAPH.TPU (thư viện chứa các lệnh vẽ đồ họa) và các file cơ bản của TP. - Đặt chúng ở cùng 1 thư mục (nếu không thì phải lập đường dẫn cho GRAPH.TPU tại Option/Directory/Unit directory và cho EGAVGA.BGI bằng InitGraph) - Đặt lệnh khởi tạo chế độ đồ họa (InitGraph) vào trong chương trình Ví dụ: Cách đơn giản và hay dùng nhất để khởi tạo đồ họa Uses Graph; Var hằng đ/n gd,gm: integer; sẵn Begin xâu rỗng gd:=detect; InitGraph(gd,gm,”); .......... .......... .......... /* Các lệnh đồ họa vẽ, xóa ... */ CloseGraph; /* kết thúc đồ họa, quay về chế độ màn hình văn bản bình thường */ End. Vì sao lại là “đơn giản và hay dùng nhất” ? - Không cần gõ vị trí tệp BGI - Không cần nhớ bảng giá trị các chế độ màn hình (có khoảng hơn 10 cặp giá trị khác nhau tương ứng với các chế độ màn hình khác nhau như EGA, HERCULES, VGA ...) http://www.ebook.edu.vn 4 Đồ họa máy tính - Khoa CNTT - ĐHSPHN - Luôn luôn khởi tạo được chế độ mạnh nhất VGA (16 màu, độ phân giải 640 * 480). Trong các phần tiếp theo ta luôn giả thiết rằng chế độ đồ họa là VGA Chỉ để tham khảo: bảng các loại graphics card và chế độ đồ họa tương ứng GraphDriver GraphMode Số dòng, cột CGA CGA0 320 * 200 --- CGAHi 640 * 200 EGA EGALo 640 * 200 --- EGAHi 640 * 350 VGA VGALo 640 * 200 Chúng ta sẽ --- VGAMed 640 * 350 chỉ dùng loại --- VGAHi 640 * 480 mạnh nhất HercMono HercMonoHi 720 * 348 này ... ... ... có tổng cộng 8 giá có tổng cộng 30 giá trị GraphDriver trị GraphMode khác khác nhau nhau 3. Hệ trục tọa độ màn hình (639,0) (0,0) (0,479) (639,479) Trong chế độ đồ họa, chúng ta phải làm việc với một hệ trục tọa độ khác thường: 1) Trục tung Oy quay xuống dưới (hệ trục Decac nghịch) 2) các giá trị tọa độ phải là các số nguyên 3) Nếu tọa độ vượt ra ngoài khoảng (0,639) đối với hoành độ và (0,479) đối với tung độ, thì những gì ta vẽ sẽ không hiển thị trên màn hình Giải thích: 1) Do cấu tạo của màn hình, ta phải chấp nhận. 2) Màn hình chia thành nhiều ô vuông nhỏ (pixel) sắp xếp theo từng dòng và cột như hình vẽ. 3) Giả sử ta vẽ đoạn thẳng AB, thì chỉ có đoạn CD nằm trong màn hình được hiển thị http://www.ebook.edu.vn 5 Đồ họa máy tính - Khoa CNTT - ĐHSPHN B D C Màn hình A Chú ý: chúng ta không cần nhớ 2 giá trị 640 và 480 vì TP đã có 2 hàm GetMaxX và GetMaxY, chúng trả lại giá trị lớn nhất của hoành độ và tung độ đối với mode đồ họa hiện thời: GetMaxX = 639 ; GetMaxY = 479 ; 639,0 0,0 1,0 2,0 ... 0,1 0,2 ... mỗi điểm ảnh là 1 ô vuông 0,479 4. Bảng màu Với mode đồ họa VGA, bảng màu gồm 16 màu được đánh số từ 0 đến 15 như trong bảng sau. Ta có thể dùng số thứ tự hoặc tên hằng số chỉ màu Giá trị số Tên hằng số Màu 0 Black Đen 1 Blue Xanh da trời 2 Green Xanh lá cây 3 Cyan Xanh cẩm thạch 4 Red Đỏ 5 Magenta Tía 6 Brown Nâu 7 LightGray Xám nhạt 8 DarrkGray Xám đậm 9 LightBlue Xanh da trời nhạt http://www.ebook.edu.vn 6 Đồ họa máy tính - Khoa CNTT - ĐHSPHN 10 LightGreen Xanh lá cây nhạt 11 LightCyan Xanh cẩm thạch nhạt 12 LightRed Đỏ tươi 13 LightMagenta Tía nhạt 14 Yellow ...

Tài liệu được xem nhiều: