Danh mục

Độ lún cố kết của nền theo quá trình gia tải nhiều cấp trong gia cố nền đất yếu bằng bấc thấm kết hợp gia tải trước

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.34 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giải pháp gia tải trước kết hợp với vật thoát nước thẳng đứng (VTNTĐ) như bấc thấm (PVD), giếng cát (SD),… đã và đang được áp dụng khá phổ biến ở nước ta hiện nay trong công tác xử lý nền đất yếu cho các công trình xây dựng, giao thông, hạ tầng, công nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độ lún cố kết của nền theo quá trình gia tải nhiều cấp trong gia cố nền đất yếu bằng bấc thấm kết hợp gia tải trướcĐỘ LÚN CỐ KẾT CỦA NỀN THEO QUÁ TRÌNH GIA TẢI NHIỀU CẤP TRONG GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG BẤC THẤM KẾT HỢP GIA TẢI TRƯỚC PHAN HUY ĐÔNG* Consolidation settlement of soil under multi – stage loading in soft soil improvement by PVP with surcharge Abstract: Soft soil improvement by PVD combined with surcharge and/or vacuum preloading has been widely applied for industrial projects, transport as well as infrastructures in Vietnam. In practical design, the coupled radial-vertical flow problem has been employed by either analytical solution or numerical simulation. However, the nonlinear consolidation considering the multi-stage loadings has not been incorporated in most design standards in Vietnam. This matter has not reflect the real condition of ground since the construction loads of buildings or embankments on clayed soil are usually applied gradually to extend loading rate in order to against sliding failure or due to construction requirement. During loading, total excess pore water pressure at any given loading stage depends on the excess porter pressure retained from previous stage, and therefore it also affects the general consolidation degree of ground. This paper introduces a practical method for estimating consolidation degree of ground that incorporate influences of loading rate and loading pattern. In addition, the method also considers influences of smear effect and well resistance effects. The analysis and comparison based on data at a soil improvement project using PVD combined with vacuum and surcharge preloading indicate the beneficial use of the method. 1. GIỚI THIỆU* sức kháng cắt (cường độ) tăng, tránh mất ổn Giải pháp gia tải trước kết hợp với vật thoát định trượt trước khi thi công đắp các lớp tiếpnước thẳng đứng (VTNTĐ) như bấc thấm theo. Như vậy, trong quá trình gia tải, tổng áp(PVD), giếng cát (SD),… đã và đang được áp lực nước lỗ rỗng dư ứng với mỗi cấp tải trọngdụng khá phổ biến ở nước ta hiện nay trong sau sẽ phụ thuộc vào áp lực nước lỗ rỗng dưcông tác xử lý nền đất yếu cho các công trình còn lại từ các cấp gia tải trước đó, và do đóxây dựng, giao thông, hạ tầng, công nghiệp,... cũng sẽ ảnh hưởng đến độ cố kết chung củaTrong thực tế thi công công trình trên nền đất nền. Trong thực hành thiết kế hiện nay, ngay cảyếu, tải trọng của công trình cũng như tải trọng trong các tiêu chuẩn thiết kế đang được áptừ các lớp đất đắp sẽ được tăng theo từng cấp, dụng rộng rãi tại Việt Nam (TCVN 9355:2013,ở mỗi cấp lại được duy trì trong thời gian nhất TCVN 9355:2012, 22TCN 262:2000, TCVNđịnh nhằm làm giãn tốc độ gia tải. Mục đích 9842:2013), tải trong được mô tả thành tăng tứccủa việc làm này là nền có đủ thời gian cố kết, thời mà chưa mô tả được quá trình gia tải nhiều cấp theo điều kiện thi công. Mặc dù trường hợp* Bộ môn Cơ học đất-Nền móng, Đại học Xây dựng xem tải trọng tăng một cấp tuyến tính đã được E-mail: dongph@nuce.edu.vn30 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2017tính đến (mục VI.5, 22TCN262-2000) thì độ cố gần đúng theo suy diễn hình học mà không cókết trong giai đoạn tăng tải trọng được xác định định lượng cụ thể. Hình 1. Sơ đồ gia tải và độ lún cố kết điển hình theo điều kiện thi công thực tế Lý thuyết cố kết thấm có kết hợp vật thoát đến được ảnh hưởng của tốc độ gia tải, thời giannước thẳng đứng lần đầu tiên đã được phát triển gia tải. Ngoài ra, một số nghiên cứu xét đến ảnhbởi Barron (1948). Nhiều nghiên cứu về sau đã hưởng phi tuyến khi quan hệ ứng suất biến dạngđược mở rộng để mô tả được cả quá trình thoát của nền là phi tuyến và cả khi dòng thấm khôngnước thẳng đứng, mở rộng lý thuyết cố kết thấm tuân thủ định luật thấm Darcy như Walker vàtuyến tính và cả phi tuyến để mô tả được gần cộng sự (2012).đúng hơn với ứng sử thực tế của nền. Trong đó Bài báo này nhằm mục đích giới thiệu bàinghiên cứu của Hansbo và cộng sự (1981), toán cố kết thấm đối xứng trục phi tuyế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: