DOA-CNN: Mô hình tự động hiệu chỉnh sai số hệ thống, nâng cao độ chính xác ước lượng hướng đến của tín hiệu vô tuyến
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu đề xuất mạng nơ-ron tích chập học sâu, đặt tên là DOA-CNN, cho bài toán ước lượng hướng đến (DOA: Direction of Arrival) của tín hiệu vô tuyến sử dụng mảng ăng ten tuyến tính đồng đều (ULA: Uniform Linear Array) nhằm nâng cao độ chính xác ước lượng trong các trường hợp xảy ra lỗi hệ thống phổ biến, như: sai lệch vị trí các phần tử của mảng ăng ten; sai số biên độ và pha gây ra do sai lệch đường truyền tuyến thu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DOA-CNN: Mô hình tự động hiệu chỉnh sai số hệ thống, nâng cao độ chính xác ước lượng hướng đến của tín hiệu vô tuyếnNghiên cứu khoa học công nghệ DOA-CNN: Mô hình tự động hiệu chỉnh sai số hệ thống, nâng cao độ chính xác ước lượng hướng đến của tín hiệu vô tuyến Nguyễn Duy Thái1*, Hoàng Văn Phúc2, Lê Thanh Hải11 Viện Điện tử, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự;2 Viện Tích hợp hệ thống, Học viện Kỹ thuật quân sự.* Email: ndthai03@gmail.comNhận bài: 23/5/2023; Hoàn thiện: 03/8/2023; Chấp nhận đăng: 08/8/2023; Xuất bản: 25/8/2023.DOI: https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.89.2023.43-51 TÓM TẮT Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu đề xuất mạng nơ-ron tích chập học sâu, đặt tên làDOA-CNN, cho bài toán ước lượng hướng đến (DOA: Direction of Arrival) của tín hiệu vô tuyếnsử dụng mảng ăng ten tuyến tính đồng đều (ULA: Uniform Linear Array) nhằm nâng cao độchính xác ước lượng trong các trường hợp xảy ra lỗi hệ thống phổ biến, như: sai lệch vị trí cácphần tử của mảng ăng ten; sai số biên độ và pha gây ra do sai lệch đường truyền tuyến thu. Môhình DOA-CNN được thiết kế với các lớp nhân tích lũy nhằm tăng cường đặc trưng đại diện chodữ liệu thông qua các tầng tích chập, từ đó có thể thực hiện bài toán phân lớp góc DOA. Kết quảđánh giá, so sánh độ chính xác ước lượng của mô hình DOA-CNN với các phương pháp CBF,Capon, MUSIC, Root-MUSIC, ESPRIT và một số mô hình học máy khác cho thấy: nếu cấu hìnhcủa mảng ULA và máy thu là lý tưởng thì Root-MUSIC và ESPRIT cho độ chính xác tốt nhất, docác phương pháp này tính trực tiếp góc DOA trong khi những phương pháp còn lại ước lượngDOA thông qua phổ góc nên độ chính xác phụ thuộc vào độ phân giải phổ; Tuy nhiên, nếu xuấthiện sai số vị trí các phần tử mảng ULA và sai lệch đường truyền trong tuyến thu thì mô hìnhDOA-CNN đề xuất cho độ chính xác vượt trội so với các phương pháp truyền thống và tốc độ xửlý nhanh hơn một số mô hình học máy khác.Từ khóa: Ước lượng hướng đến; Mạng nơ-ron tích chập; Sai số vị trí; Sai số biên độ và pha. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ước lượng hướng đến của tín hiệu vô tuyến là một trong những kỹ thuật xử lý mảng quantrọng, được áp dụng trong nhiều hệ thống từ thông tin vô tuyến đến trinh sát, tác chiến điện tử.Có rất nhiều phương pháp từ truyền thống đến hiệu đại được áp dụng để ước lượng hướng đếncủa tín hiệu vô tuyến, có thể chia thành các nhóm như sau: (i) phương pháp so sánh tham số tínhiệu (so sánh biên độ, so sánh pha, hiệu thời gian tới) [1]; (ii) phương pháp quét búp sóng (tạobúp sóng thông thường (CBF: Conventional Beamforming), đáp ứng không biến dạng phươngsai cực tiểu (MVDR: Minimum Variance Distortionless Response)) [2]; phương pháp phân tíchkhông gian con tín hiệu (phân loại đa tín hiệu (MUSIC: Multiple Signal Classification) [3] vàước lượng tham số tín hiệu bằng kỹ thuật bất biến xoay (ESPRIT: Estimation of SignalParameters via Rotational Invariance Techniques)) [4]. Ngoài ra, một số phương pháp mở rộngnhư: Root-MUSIC [5], Smoothing MUSIC [6], được để xuất nhằm nâng cao độ chính xác ướclượng DOA trong trường hợp các nguồn tín hiệu vô tuyến tương quan. Điểm chung của tất cả cácphương pháp nêu trên là dựa vào mô hình mảng ăng ten giả định từ trước, vì vậy chúng rất nhạycảm với các sai số hệ thống của mảng ăng ten. Các nghiên cứu về các phương pháp ước lượng DOA nêu trên đều cho thấy sai số ước lượngphụ thuộc vào các yếu tố như: khẩu độ mảng ăng ten, số lượng phần tử trong mảng, khoảng cáchgiữa các phần tử, số lượng mẫu tín hiệu và góc đến của tín hiệu. Tuy nhiên, các nghiên cứu chủyếu giả định mảng ăng ten cũng như đường truyền trong tuyến thu là lý tưởng (chính xác hóa vịtrí các phần tử, các phần tử là đẳng hướng và giống nhau, đường truyền từ các phần tử đến máythu giống nhau), ít đề cập sự ảnh hưởng của các yếu tố hay xảy ra trong thực tế như sai lệch vị tríTạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, 89 (2023), 43-51 43 Kỹ thuật điều khiển & Điện tửđặt các phần tử và sai khác đường truyền trong tuyến thu tới độ chính xác ước lượng. Có một sốnghiên cứu khi xem xét vấn đề này đã đề xuất thực hiện đo đạc hiệu chỉnh nhằm khắc phục cácsai số ước lượng, tuy nhiên việc đo đạc hiệu chỉnh không giải quyết triệt để vấn đề sai pha vàbiên độ (tập hợp bởi nhiều nguyên nhân khác nhau) [7]. Gần đây, việc áp dụng mạng nơ-ron họcsâu cho bài toán ước lượng DOA tín hiệu vô tuyến đang nhận được sự quan tâm rộng rãi từ cácnhà khoa học [8]. Do không phụ thuộc nhiều vào mô hình mảng ăng ten dựng trước, có thể cậpnhật trọng số theo dữ liệu đo thực tế và tự động điều chỉnh sai số hệ thống, mạng nơ-ron học sâuhứa hẹn là phương pháp đầy tiềm năng cho việc nâng cao độ chính xác ước lượng DOA [9]. Trong bài báo này, mô hình mạng nơ-ron tích chập DOA-CNN được đề xuấtđể loại bỏ sai số ước lượng DOA chomảng ăng ten ULA do ảnh hưởng bởi cácyếu tố: sai lệch vị trí đặt phần tử, sai lệchđường truyền từ các phần tử đến máythu. Với dữ liệu thu giả định tồn tại cácsai số nêu trên, kết quả mô phỏng chothấy, mô hình mạng đề xuất cải thiệnđáng kể độ chính xác ước lượng DOA sovới các phương pháp truyền thống nhưCBF, Capon, MUSIC, Root-MUSIC vàESPRIT, đảm bảo tốc độ xử lý nhanh sovới các mô hình học máy khác. Hình 1. Mô hình thu tín hiệu mảng ăng ten ULA. 2. MÔ HÌNH THU TÍN HIỆU Để phân tích, đánh giá, so sánh sai số ước lượng DOA, một mô hình thu tín hiệu của mảngăng ten ULA với M phần tử được xây dựng như minh họa trong hình 1. Giả thiết có P nguồn tín hiệu truyền tới mảng ăng ten trong mặt phẳng phương vị ở các góclần lượt là 1, 2, ..., P. Khi đó, tín hiệu tại đầu ra của mảng ULA là: x(t ) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DOA-CNN: Mô hình tự động hiệu chỉnh sai số hệ thống, nâng cao độ chính xác ước lượng hướng đến của tín hiệu vô tuyếnNghiên cứu khoa học công nghệ DOA-CNN: Mô hình tự động hiệu chỉnh sai số hệ thống, nâng cao độ chính xác ước lượng hướng đến của tín hiệu vô tuyến Nguyễn Duy Thái1*, Hoàng Văn Phúc2, Lê Thanh Hải11 Viện Điện tử, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự;2 Viện Tích hợp hệ thống, Học viện Kỹ thuật quân sự.* Email: ndthai03@gmail.comNhận bài: 23/5/2023; Hoàn thiện: 03/8/2023; Chấp nhận đăng: 08/8/2023; Xuất bản: 25/8/2023.DOI: https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.89.2023.43-51 TÓM TẮT Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu đề xuất mạng nơ-ron tích chập học sâu, đặt tên làDOA-CNN, cho bài toán ước lượng hướng đến (DOA: Direction of Arrival) của tín hiệu vô tuyếnsử dụng mảng ăng ten tuyến tính đồng đều (ULA: Uniform Linear Array) nhằm nâng cao độchính xác ước lượng trong các trường hợp xảy ra lỗi hệ thống phổ biến, như: sai lệch vị trí cácphần tử của mảng ăng ten; sai số biên độ và pha gây ra do sai lệch đường truyền tuyến thu. Môhình DOA-CNN được thiết kế với các lớp nhân tích lũy nhằm tăng cường đặc trưng đại diện chodữ liệu thông qua các tầng tích chập, từ đó có thể thực hiện bài toán phân lớp góc DOA. Kết quảđánh giá, so sánh độ chính xác ước lượng của mô hình DOA-CNN với các phương pháp CBF,Capon, MUSIC, Root-MUSIC, ESPRIT và một số mô hình học máy khác cho thấy: nếu cấu hìnhcủa mảng ULA và máy thu là lý tưởng thì Root-MUSIC và ESPRIT cho độ chính xác tốt nhất, docác phương pháp này tính trực tiếp góc DOA trong khi những phương pháp còn lại ước lượngDOA thông qua phổ góc nên độ chính xác phụ thuộc vào độ phân giải phổ; Tuy nhiên, nếu xuấthiện sai số vị trí các phần tử mảng ULA và sai lệch đường truyền trong tuyến thu thì mô hìnhDOA-CNN đề xuất cho độ chính xác vượt trội so với các phương pháp truyền thống và tốc độ xửlý nhanh hơn một số mô hình học máy khác.Từ khóa: Ước lượng hướng đến; Mạng nơ-ron tích chập; Sai số vị trí; Sai số biên độ và pha. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ước lượng hướng đến của tín hiệu vô tuyến là một trong những kỹ thuật xử lý mảng quantrọng, được áp dụng trong nhiều hệ thống từ thông tin vô tuyến đến trinh sát, tác chiến điện tử.Có rất nhiều phương pháp từ truyền thống đến hiệu đại được áp dụng để ước lượng hướng đếncủa tín hiệu vô tuyến, có thể chia thành các nhóm như sau: (i) phương pháp so sánh tham số tínhiệu (so sánh biên độ, so sánh pha, hiệu thời gian tới) [1]; (ii) phương pháp quét búp sóng (tạobúp sóng thông thường (CBF: Conventional Beamforming), đáp ứng không biến dạng phươngsai cực tiểu (MVDR: Minimum Variance Distortionless Response)) [2]; phương pháp phân tíchkhông gian con tín hiệu (phân loại đa tín hiệu (MUSIC: Multiple Signal Classification) [3] vàước lượng tham số tín hiệu bằng kỹ thuật bất biến xoay (ESPRIT: Estimation of SignalParameters via Rotational Invariance Techniques)) [4]. Ngoài ra, một số phương pháp mở rộngnhư: Root-MUSIC [5], Smoothing MUSIC [6], được để xuất nhằm nâng cao độ chính xác ướclượng DOA trong trường hợp các nguồn tín hiệu vô tuyến tương quan. Điểm chung của tất cả cácphương pháp nêu trên là dựa vào mô hình mảng ăng ten giả định từ trước, vì vậy chúng rất nhạycảm với các sai số hệ thống của mảng ăng ten. Các nghiên cứu về các phương pháp ước lượng DOA nêu trên đều cho thấy sai số ước lượngphụ thuộc vào các yếu tố như: khẩu độ mảng ăng ten, số lượng phần tử trong mảng, khoảng cáchgiữa các phần tử, số lượng mẫu tín hiệu và góc đến của tín hiệu. Tuy nhiên, các nghiên cứu chủyếu giả định mảng ăng ten cũng như đường truyền trong tuyến thu là lý tưởng (chính xác hóa vịtrí các phần tử, các phần tử là đẳng hướng và giống nhau, đường truyền từ các phần tử đến máythu giống nhau), ít đề cập sự ảnh hưởng của các yếu tố hay xảy ra trong thực tế như sai lệch vị tríTạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, 89 (2023), 43-51 43 Kỹ thuật điều khiển & Điện tửđặt các phần tử và sai khác đường truyền trong tuyến thu tới độ chính xác ước lượng. Có một sốnghiên cứu khi xem xét vấn đề này đã đề xuất thực hiện đo đạc hiệu chỉnh nhằm khắc phục cácsai số ước lượng, tuy nhiên việc đo đạc hiệu chỉnh không giải quyết triệt để vấn đề sai pha vàbiên độ (tập hợp bởi nhiều nguyên nhân khác nhau) [7]. Gần đây, việc áp dụng mạng nơ-ron họcsâu cho bài toán ước lượng DOA tín hiệu vô tuyến đang nhận được sự quan tâm rộng rãi từ cácnhà khoa học [8]. Do không phụ thuộc nhiều vào mô hình mảng ăng ten dựng trước, có thể cậpnhật trọng số theo dữ liệu đo thực tế và tự động điều chỉnh sai số hệ thống, mạng nơ-ron học sâuhứa hẹn là phương pháp đầy tiềm năng cho việc nâng cao độ chính xác ước lượng DOA [9]. Trong bài báo này, mô hình mạng nơ-ron tích chập DOA-CNN được đề xuấtđể loại bỏ sai số ước lượng DOA chomảng ăng ten ULA do ảnh hưởng bởi cácyếu tố: sai lệch vị trí đặt phần tử, sai lệchđường truyền từ các phần tử đến máythu. Với dữ liệu thu giả định tồn tại cácsai số nêu trên, kết quả mô phỏng chothấy, mô hình mạng đề xuất cải thiệnđáng kể độ chính xác ước lượng DOA sovới các phương pháp truyền thống nhưCBF, Capon, MUSIC, Root-MUSIC vàESPRIT, đảm bảo tốc độ xử lý nhanh sovới các mô hình học máy khác. Hình 1. Mô hình thu tín hiệu mảng ăng ten ULA. 2. MÔ HÌNH THU TÍN HIỆU Để phân tích, đánh giá, so sánh sai số ước lượng DOA, một mô hình thu tín hiệu của mảngăng ten ULA với M phần tử được xây dựng như minh họa trong hình 1. Giả thiết có P nguồn tín hiệu truyền tới mảng ăng ten trong mặt phẳng phương vị ở các góclần lượt là 1, 2, ..., P. Khi đó, tín hiệu tại đầu ra của mảng ULA là: x(t ) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạng nơ-ron tích chập Sai số vị trí Sai số biên độ và pha Tín hiệu vô tuyến Mô hình DOA-CNNGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tích hợp DSM và ảnh chụp UAV với mô hình nơ-ron tích chập trong phân loại lớp phủ mặt đất
8 trang 132 0 0 -
Nhận dạng tấm pin mặt trời bị lỗi dựa trên dữ liệu ảnh bằng trí tuệ nhân tạo
4 trang 64 0 0 -
Ứng dụng Teachable Machine trong nhận diện khuôn mặt theo thời gian thực
4 trang 49 0 0 -
Giáo trình Mạng nơ ron học sâu và ứng dụng: Phần 1
121 trang 44 0 0 -
Ứng dụng kỹ thuật học sâu trong hỗ trợ chẩn đoán bệnh viêm phổi thông qua ảnh chụp X-quang
11 trang 38 0 0 -
Nhận dạng tín hiệu ra đa LPI sử dụng mạng nơ ron học sâu
6 trang 37 0 0 -
Nhận dạng vân tay sử dụng kỹ thuật học sâu
9 trang 36 0 0 -
Mô hình Deep Learning trong nhận diện cảm xúc và cảnh báo stress
3 trang 31 0 0 -
9 trang 28 0 0
-
Nhận diện khuôn mặt sử dụng mạng nơron tích chập xếp chồng và mô hình FaceNet
7 trang 26 0 0