Danh mục

Đoán bệnh khi bé đổ nhiều mồ hôi

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 147.19 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nếu bé đổ mồ hôi mà không kèm theo các dấu hiệu như sốt cao, rối loạn hô hấp hoặc viêm amiđan… thì bạn không nên quá lo lắng. Còn Bạn nên dùng khăn mềm lau mồ hôi cho bé, nhất là với những bé thường đổ mồ hôi trộm vùng đầu, lưng ngược lại... bạn nên kiểm tra sức khỏe cho bé nếu thấy dấu hiệu bất thường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đoán bệnh khi bé đổ nhiều mồ hôi Đoán bệnh khi bé đổ nhiều mồ hôi Nếu bé đổ mồ hôi mà không kèm theo các dấu hiệu như sốt cao, rối loạn hô hấp hoặc viêm amiđan… thì bạn không nên quá lo lắng. CònBạn nên dùng khăn mềm lau ngược lại... bạn nênmồ hôi cho bé, nhất là với kiểm tra sức khỏe cho bénhững bé thường đổ mồ hôi nếu thấy dấu hiệu bấttrộm vùng đầu, lưng thường.Nhiều trường hợp bé đổ mồ hôi sau khi bú mẹ hoặcbú bình. Đây là hiện tượng sinh lý bình thường ở bé.Bé đổ mồ hôi để làm mát cơ thể hoặc để phản ứngvới nhiệt độ của ấm nóng của sữa. Một số bé khác lạicó xu hướng đổ mồ hôi nhiều vào ban đêm hay còngọi là đổ mồ hôi trộm.Hướng dẫn cách chăm bé- Bạn nên thử kiểm tra xem bé có mặc quá nhiềuquần áo hoặc được ủ ấm quá kỹ hay không. Đồngthời, bạn nên mặc quần áo ấm nhưng vẫn đảm bảothoáng khi bé ngủ hoặc ở trong phòng kín để tránh đổmồ hôi.- Bạn tuyệt đối không nên để bé nằm trên chất liệunhựa hoặc nilon để hạn chế trường hợp bé không thểthoát mồ hôi. Tốt nhất, bạn nên cho bé nằm trênnhững miếng vải có độ hút ẩm cao.- Bạn nên chú ý cho bé uống nước thường xuyên kểcả khi cơ thể bé không thiếu nước. Với bé chưa đếntuổi ăn dặm, bạn nên tăng cường các cữ bú trongngày để bổ sung lượng nước đã mất theo mồ hôi.- Bạn nên dùng khăn mềm lau mồ hôi cho bé, nhất làvới những bé thường đổ mồ hôi trộm vùng đầu, lưng.Lau mồ hôi sẽ giúp bé tránh được cảm lạnh do hiệntượng mồ hôi bị hấp thụ ngược lại trong cơ thể.- Bạn nên tắm cho bé bằng nước ấm; đồng thời, hạnchế sử dụng sữa nóng trước giờ ngủ vì nó có thể làmtăng nhiệt độ cơ thể bé.- Hiện tượng đổ mồ hôi có dấu hiệu giảm hoặc mấthẳn khi bé lớn lên. Nguyên nhân là do cơ thể conngười có hai hệ thần kinh: giao cảm và phó giao cảm.Hệ thần kinh giao cảm có tác dụng tăng tiết mồ hôitrong khi hệ thần kinh phó giao cảm lại có chức năngngược lại, làm giảm tiết mồ hôi. Khi cơ thể truởngthành hơn, 2 hệ thần kinh này sẽ điều chỉnh ở mứccân bằng. Do đó, cha mẹ không cần dùng thuốc đểchữa trị chứng ra mồ hôi ở bé.- Sự sợ hãi trong giấc ngủ cũng có thể kích thíchtuyến mồ hôi hoạt động mạnh, gây nên hiện tượng đổmồ hôi và làm bé bị lạnh. Bạn nên chú ý nếu bé căngthằng khi ngủ (có thể do ban ngày bé vận động quánhiều, gây nên mệt mỏi).- Đổ mồ hôi cũng là dấu hiệu thường đi kèm với triệuchứng hắt hơi, chảy nước mũi ở bé. Khi ấy, bạn nêncặp nhiệt độ để kiểm tra xem bé có sốt cao không.- Ngoài ra, hiện tượng đổ nhiều mồ hôi cũng có thểliên quan đến một số chứng bệnh khác ở bé như bébị thiếu canxi (kèm theo biểu hiện chậm mọc răng);Bé mắc một số chứng bệnh về tim mạch: bé thườngbú kém, chậm tăng cân, dễ mệt mỏi; Bé có thể bị mắcbệnh lao: Bé ăn nhiều nhưng chậm tăng cân, sốt kéodài, thường có hạch ở cổ; Bé bị rối loạn thần kinhcảm giác… Tốt nhất, bạn nên đưa bé đi khám nếutình trạng đổ mồ hôi nhiều ở bé đi kèm với những dấuhiệu bất thường khác về sức khỏe.

Tài liệu được xem nhiều: