Danh mục

Đoàn kết toàn dân tộc – động lực cơ bản của sự phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 266.40 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đã đề xuất những giải pháp để giải quyết các mâu thuẫn đó, kích thích hoạt động của con người theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đó là phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa; thực hiện công bằng xã hội; giáo dục truyền thống đoàn kết toàn dân tộc; chống các hiện tượng tiêu cực trong xã hội; đấu tranh chống lại những luận điệu tuyên truyền nhằm phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đoàn kết toàn dân tộc – động lực cơ bản của sự phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩaĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC – ĐỘNG LỰC CƠ BẢN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NGUYỄN LƯƠNG BẰNG(*) NGUYỄN THỊ ƯNG(*)TÓM TẮT Đại đoàn kết dân tộc là động lực của sự phát triển trong suốt tiến trình lịch sử ViệtNam trải qua những bước thăng trầm của lịch sử. Những thắng lợi to lớn trong sự nghiệp đổimới ®ất nước là kết quả của nhiều động lực nhưng đại đoàn kết dân tộc là động lực cơ bản.Tuy nhiên, những năm gần đây nhiều mâu thuẫn xuất hiện, kìm hãm sức mạnh động lực đạiđoàn kết dân tộc. Bài viết đã đề xuất những giải pháp để giải quyết các mâu thuẫn đó, kíchthích hoạt động của con người theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đó là phát huy dân chủ xãhội chủ nghĩa; thực hiện công bằng xã hội; giáo dục truyền thống đoàn kết toàn dân tộc;chống các hiện tượng tiêu cực trong xã hội; đấu tranh chống lại những luận điệu tuyên truyềnnhằm phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc.ABSTRACT The great national unity is the driving force of development process throughout thehistory of Vietnamthrough the steps of historical vicissitudes. The great victory in theinnovation of the country as a result of more power but the grade unity is the basic motivationHowever, in the recent year, many conflicts occur, and they curb the power dynamics of thegreat national unity. Article has proposed solutions to resolve such conflicts, stimulatingactivities of oriented socialism, which is to promote socialist democracy, the implementationof social justice, religious education tradition of the nation, againsting the negativephenomena in society, fighingt against the propaganda argument to break the great nationalunity. Đại đoàn kết là nhân tố cơ bản nhất bảo đảm sự thắng lợi của cách mạng Việt Namtrong các giai đoạn lịch sử khác nhau. Trong chiến tranh chống thực dân Pháp, sức mạnh củađại đoàn kết dân tộc đã làm nên một Điện Biên chấn động địa cầu. Đại thắng mùa xuân năm1975- đại thắng của sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. Truyền thống đại đoàn kết dân tộc trongcông cuộc xây dựng đất nước, đã và đang được phát huy lên một tầm cao mới từ khi có Đảngcộng sản lãnh đạo theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo động lực cơ bản để thực hiện mụctiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Động lực phát triển của xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa bao gồmnhiều yếu tố: hoàn cảnh kinh tế xã hội, phương thức sản xuất và trao đổi, phân công lao động,sự phát triển của lực lượng sản xuất, mâu thuẫn xã hội, đấu tranh giai cấp, trình độ quản lí,giao thông vận tải, nhu cầu và lợi ích, đoàn kết toàn dân tộc, v.v. Mỗi yếu tố có vai trò, vị trí,sức mạnh khác nhau trong việc thúc đẩy xã hội phát triển. Đại đoàn kết toàn dân tộc là nguồn vốn của xã hội, nó có vị trí đặc biệt trong hệ thốngcác động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Đó là sự đồng thuận, sự cố kết dân tộc, trongđó nòng cốt là liên minh bền vững giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, tầng lớp tríthức và các tầng lớp lao động khác. Hiện nay “đại đoàn kết toàn dân tộc đã được khẳng định ở TS, Đại học Vinh(*) ThS, Học viện Chính trị Hành chính Khu vực I(*)một tầm nhận thức mới, là cội nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩaquyết định đối với thắng lợi của sự nghiệp cách mạng và sự phát triển bền vững của đất nướcvà dân tộc”(1). Khái niệm “đại đoàn kết toàn dân” trước đây, hiện nay được Đảng cộng sảnViệt Nam đổi thành “đại đoàn kết dân tộc”. Khái niệm này được mở rộng ngoại diên để bổsung thêm nguồn nhân lực cho đất nước trong thời kì quá độ định hướng xã hội chủ nghĩa.Chẳng hạn, có những người Việt Nam ở nước ngoài nhưng không thể gọi là dân Việt Nam vìhọ đã nhập quốc tịch nước ngoài, nhưng nếu gọi là dân tộc Việt Nam thì họ có trong thànhphần của cộng đồng dân tộc. “Đại đoàn kết dân tộc” tạo điều kiện cho đồng bào ở xa tổ quốctham gia vào sự nghiệp xây dựng đất nước, chống được khuynh hướng cô độc, hẹp hòi, chốngsự đoàn kết xuôi chiều, hình thức. Tư tưởng đại đoàn kết là tư tưởng của thời đại. Thực tiễn đã chứng kiến, cùng lâm vào cảnh khủng hoảng, khó khăn như nhau, nhưngở châu Mỹ La tinh và gần đây nhất là Thái Lan thoát ra khỏi khủng hoảng rất khó khăn, vì sựchia rẽ, tranh chấp, lật đổ. Nhưng ở vùng Đông Bắc Á, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc nên họ vượt qua khó khăn và phát triển nhanh. Truyền thống đại đoàn kết của dân tộc ta là kết tinh trí tuệ của toàn dân tộc Việt Nam.Do nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của đại đoàn kết dân tộc, nên Đảng cộng sản ViệtNam luôn luôn quan tâm, tìm các giải pháp để phát huy sức mạnh của nó trong mọi giai đoạncách mạng, thể hiện trong nhiều chỉ th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: