Đoạn văn kết thúc trong hai tập truyện ngắn 'Gào thét' và 'Bàng hoàng' của Lỗ Tấn
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.63 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi đọc truyện ngắn Lỗ Tấn ta phát hiện mấu chốt vấn đề trải dài trên từng đoạn văn nhỏ, mỗi đoạn văn ở những vị trí khác nhau có vai trò, chức năng khác nhau. Xâu chuỗi những đoạn văn ấy ta thu được chủ đề hoàn chỉnh cho toàn văn bản. Trong đó, đoạn văn kết thúc đóng vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng đến chỉnh thể tác phẩm cả về mặt hình thức lẫn nội dung. Nó được thể hiện rất linh hoạt và mang đậm dấu ấn sáng tạo cá tính của nhà văn. Tìm hiểu cấu trúc và nội dung của từng đoạn kết trong hai tập truyện ngắn “Gào thét” và “Bàng hoàng” là cơ sở để hiểu sâu hơn ý đồ nghệ thuật của tác giả, đồng thời khám phá “dấu ba chấm” đằng sau dấu chấm hết tác phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đoạn văn kết thúc trong hai tập truyện ngắn “Gào thét” và “Bàng hoàng” của Lỗ Tấn Năm học 2010 – 2011 ĐOẠN VĂN KẾT THÚC TRONG HAI TẬP TRUYỆN NGẮN “GÀO THÉT” VÀ “BÀNG HOÀNG” CỦA LỖ TẤN Trần Huỳnh Anh Thơ (SV năm 3, Khoa Ngữ văn) GVHD: TS Đinh Phan Cẩm Vân Khi đọc truyện ngắn Lỗ Tấn ta phát hiện mấu chốt vấn đề trải dài trên từng đoạn văn nhỏ, mỗi đoạn văn ở những vị trí khác nhau có vai trò, chức năng khác nhau. Xâu chuỗi những đoạn văn ấy ta thu được chủ đề hoàn chỉnh cho toàn văn bản. Trong đó, đoạn văn kết thúc đóng vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng đến chỉnh thể tác phẩm cả về mặt hình thức lẫn nội dung. Nó được thể hiện rất linh hoạt và mang đậm dấu ấn sáng tạo cá tính của nhà văn. Như D. Furmanôp đã nói: Sức mạnh của cú đấm (nghệ thuật) là thuộc về đoạn kết [2, tr. 3]. Tìm hiểu cấu trúc và nội dung của từng đoạn kết trong hai tập truyện ngắn “Gào thét” và “Bàng hoàng” là cơ sở để hiểu sâu hơn ý đồ nghệ thuật của tác giả, đồng thời khám phá “dấu ba chấm” đằng sau dấu chấm hết tác phẩm. 1. Cơ sở lý thuyết về đoạn văn kết thúc truyện ngắn 1.1. Khái niệm đoạn văn kết thúc Đoạn văn kết thúc nằm trong hệ thống cấu trúc văn bản. Nó là đoạn đứng cuối văn bản có nhiệm vụ tóm lược, tổng kết các ý kiến đã được trình bày trong những đoạn khai triển hay để bày tỏ thái độ, tình cảm của tác giả về những vấn đề được nêu trước đó. Nó có tính chất “đóng” cả về phương diện hình thức cũng như nội dung văn bản. Tính chất “đóng” ở đây là điểm dừng văn bản theo dụng ý của tác giả. Tuy đoạn văn kết thúc có tính chất “đóng” (khép) văn bản nhưng mạch tư duy của nó nói riêng và của toàn tác phẩm nói chung chưa hẳn đã chấm dứt. Trong trường hợp này, đoạn văn kết thúc có tính chất “mở”. 1.2. Một số đặc điểm của đoạn văn kết thúc truyện ngắn Đoạn văn kết thúc là một bộ phận, là một đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm, dấu ba chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm cảm. Nếu đoạn văn có tính trọn vẹn về nội dung và hoàn chỉnh về hình thức thì đoạn văn kết thúc cũng làm được điều đó, nhưng tùy vào dụng ý của nhà văn mà không ít trường hợp đoạn văn kết thúc chỉ đạt được một trong hai yêu cầu về hình thức hay nội dung, thậm chí không hoàn chỉnh về mặt nào cả. Xét về hình thức, đoạn văn kết thúc truyện ngắn có hai loại: đoạn kết bình thường và đoạn kết đặc biệt. Đoạn văn kết thúc có vai trò đáng kể trong việc tạo sức sống cho tác phẩm nghệ thuật, nhà văn Đỗ Chu phát biểu: Còn như việc kết thúc truyện ngắn: đó là một hành động dễ gây ra những xúc động đột ngột. Ta sẽ thấy rất sung sướng nếu cảm thấy vừa khép kín một cái gì hình thành. Và ta sẽ buồn bã biết bao nếu chợt nhận ra mình đã lầm lẫn. Ở phút dừng lại, có thể biết những gì mình viết ra thành công đến đâu. Cái thú của người viết truyện ngắn có khi nằm ngay ở chỗ đó nữa [2, tr. 15]. 215 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH 2. Cấu tạo đoạn văn kết thúc trong hai tập truyện ngắn “Gào thét” và “Bàng hoàng” của Lỗ Tấn 2.1. Đoạn kết có cấu tạo bình thường Đoạn kết có cấu tạo bình thường được xây dựng theo một số cấu trúc nhất định và có quan hệ nội tại tương đối chặt chẽ. Đoạn kết có cấu tạo bình thường là những đoạn kết theo dạng diễn dịch, quy nạp, móc xích hay song hành. Đoạn kết có cấu tạo bình thường trong truyện ngắn Lỗ Tấn chiếm tỷ lệ 60% (15/25 truyện). 2.1.1. Đoạn kết diễn dịch Đoạn kết diễn dịch là đoạn kết có nội dung phát triển theo hướng từ câu có ý chung, khái quát đến những câu có ý riêng, cụ thể. Câu đầu là câu quan trọng nhất, còn gọi là câu chủ đề, câu nòng cốt, câu chốt, câu khóa. Nó là đầu mối của mọi liên kết trong toàn đoạn hoặc đánh dấu một sự kiện mở đầu tạo điều kiện cho các sự kiện tiếp theo xảy ra. Những câu theo sau có nhiệm vụ triển khai chủ đề bằng cách giải thích, chứng minh, phân tích,… Đoạn kết có cấu trúc diễn dịch chiếm 24% gồm 6 truyện: Mẩu chuyện nhỏ, Luồng ánh sáng, Lễ cầu phúc, Miếng xà phòng, Cao Phu Tử, Tiếc thương những ngày đã mất. 2.1.2. Đoạn kết quy nạp Đoạn kết quy nạp là đoạn kết có nội dung phát triển theo hướng từ những câu có ý nghĩa riêng, cụ thể đến câu có ý nghĩa chung, khái quát. Nghĩa là nó được thiết lập ngược hẳn với đoạn kết diễn dịch. Loại đoạn kết có cấu trúc quy nạp trong truyện ngắn Lỗ Tấn chỉ có một truyện là Cố Hương, chiếm tỷ lệ 4%. 2.1.3. Đoạn kết móc xích Đoạn kết móc xích là đoạn kết mà các câu nối tiếp nhau về ý theo kiểu chuỗi xích: hệ quả của câu trước là tiền đề cho câu sau. Những sự kiện tiếp nối nhau theo một mạch logic nhất định và trong phạm vi nào đó khó có thể thay đổi vị trí được. Loại đoạn kết này có 4 tác phẩm, chiếm tỷ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đoạn văn kết thúc trong hai tập truyện ngắn “Gào thét” và “Bàng hoàng” của Lỗ Tấn Năm học 2010 – 2011 ĐOẠN VĂN KẾT THÚC TRONG HAI TẬP TRUYỆN NGẮN “GÀO THÉT” VÀ “BÀNG HOÀNG” CỦA LỖ TẤN Trần Huỳnh Anh Thơ (SV năm 3, Khoa Ngữ văn) GVHD: TS Đinh Phan Cẩm Vân Khi đọc truyện ngắn Lỗ Tấn ta phát hiện mấu chốt vấn đề trải dài trên từng đoạn văn nhỏ, mỗi đoạn văn ở những vị trí khác nhau có vai trò, chức năng khác nhau. Xâu chuỗi những đoạn văn ấy ta thu được chủ đề hoàn chỉnh cho toàn văn bản. Trong đó, đoạn văn kết thúc đóng vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng đến chỉnh thể tác phẩm cả về mặt hình thức lẫn nội dung. Nó được thể hiện rất linh hoạt và mang đậm dấu ấn sáng tạo cá tính của nhà văn. Như D. Furmanôp đã nói: Sức mạnh của cú đấm (nghệ thuật) là thuộc về đoạn kết [2, tr. 3]. Tìm hiểu cấu trúc và nội dung của từng đoạn kết trong hai tập truyện ngắn “Gào thét” và “Bàng hoàng” là cơ sở để hiểu sâu hơn ý đồ nghệ thuật của tác giả, đồng thời khám phá “dấu ba chấm” đằng sau dấu chấm hết tác phẩm. 1. Cơ sở lý thuyết về đoạn văn kết thúc truyện ngắn 1.1. Khái niệm đoạn văn kết thúc Đoạn văn kết thúc nằm trong hệ thống cấu trúc văn bản. Nó là đoạn đứng cuối văn bản có nhiệm vụ tóm lược, tổng kết các ý kiến đã được trình bày trong những đoạn khai triển hay để bày tỏ thái độ, tình cảm của tác giả về những vấn đề được nêu trước đó. Nó có tính chất “đóng” cả về phương diện hình thức cũng như nội dung văn bản. Tính chất “đóng” ở đây là điểm dừng văn bản theo dụng ý của tác giả. Tuy đoạn văn kết thúc có tính chất “đóng” (khép) văn bản nhưng mạch tư duy của nó nói riêng và của toàn tác phẩm nói chung chưa hẳn đã chấm dứt. Trong trường hợp này, đoạn văn kết thúc có tính chất “mở”. 1.2. Một số đặc điểm của đoạn văn kết thúc truyện ngắn Đoạn văn kết thúc là một bộ phận, là một đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm, dấu ba chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm cảm. Nếu đoạn văn có tính trọn vẹn về nội dung và hoàn chỉnh về hình thức thì đoạn văn kết thúc cũng làm được điều đó, nhưng tùy vào dụng ý của nhà văn mà không ít trường hợp đoạn văn kết thúc chỉ đạt được một trong hai yêu cầu về hình thức hay nội dung, thậm chí không hoàn chỉnh về mặt nào cả. Xét về hình thức, đoạn văn kết thúc truyện ngắn có hai loại: đoạn kết bình thường và đoạn kết đặc biệt. Đoạn văn kết thúc có vai trò đáng kể trong việc tạo sức sống cho tác phẩm nghệ thuật, nhà văn Đỗ Chu phát biểu: Còn như việc kết thúc truyện ngắn: đó là một hành động dễ gây ra những xúc động đột ngột. Ta sẽ thấy rất sung sướng nếu cảm thấy vừa khép kín một cái gì hình thành. Và ta sẽ buồn bã biết bao nếu chợt nhận ra mình đã lầm lẫn. Ở phút dừng lại, có thể biết những gì mình viết ra thành công đến đâu. Cái thú của người viết truyện ngắn có khi nằm ngay ở chỗ đó nữa [2, tr. 15]. 215 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH 2. Cấu tạo đoạn văn kết thúc trong hai tập truyện ngắn “Gào thét” và “Bàng hoàng” của Lỗ Tấn 2.1. Đoạn kết có cấu tạo bình thường Đoạn kết có cấu tạo bình thường được xây dựng theo một số cấu trúc nhất định và có quan hệ nội tại tương đối chặt chẽ. Đoạn kết có cấu tạo bình thường là những đoạn kết theo dạng diễn dịch, quy nạp, móc xích hay song hành. Đoạn kết có cấu tạo bình thường trong truyện ngắn Lỗ Tấn chiếm tỷ lệ 60% (15/25 truyện). 2.1.1. Đoạn kết diễn dịch Đoạn kết diễn dịch là đoạn kết có nội dung phát triển theo hướng từ câu có ý chung, khái quát đến những câu có ý riêng, cụ thể. Câu đầu là câu quan trọng nhất, còn gọi là câu chủ đề, câu nòng cốt, câu chốt, câu khóa. Nó là đầu mối của mọi liên kết trong toàn đoạn hoặc đánh dấu một sự kiện mở đầu tạo điều kiện cho các sự kiện tiếp theo xảy ra. Những câu theo sau có nhiệm vụ triển khai chủ đề bằng cách giải thích, chứng minh, phân tích,… Đoạn kết có cấu trúc diễn dịch chiếm 24% gồm 6 truyện: Mẩu chuyện nhỏ, Luồng ánh sáng, Lễ cầu phúc, Miếng xà phòng, Cao Phu Tử, Tiếc thương những ngày đã mất. 2.1.2. Đoạn kết quy nạp Đoạn kết quy nạp là đoạn kết có nội dung phát triển theo hướng từ những câu có ý nghĩa riêng, cụ thể đến câu có ý nghĩa chung, khái quát. Nghĩa là nó được thiết lập ngược hẳn với đoạn kết diễn dịch. Loại đoạn kết có cấu trúc quy nạp trong truyện ngắn Lỗ Tấn chỉ có một truyện là Cố Hương, chiếm tỷ lệ 4%. 2.1.3. Đoạn kết móc xích Đoạn kết móc xích là đoạn kết mà các câu nối tiếp nhau về ý theo kiểu chuỗi xích: hệ quả của câu trước là tiền đề cho câu sau. Những sự kiện tiếp nối nhau theo một mạch logic nhất định và trong phạm vi nào đó khó có thể thay đổi vị trí được. Loại đoạn kết này có 4 tác phẩm, chiếm tỷ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Đoạn văn kết thúc Truyện ngắn Gào thét Truyện ngắn Bàng hoàng Truyện ngắn Lỗ Tấn Đoạn văn kết thúc truyện ngắnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1539 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 482 0 0 -
57 trang 336 0 0
-
33 trang 320 0 0
-
95 trang 264 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 261 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 255 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
29 trang 212 0 0
-
4 trang 207 0 0