Doanh nghiệp “gia đình trị” chưa thể hết thời
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.16 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Doanh nghiệp “gia đình trị” chưa thể hết thời? Mô hình quản lý doanh nghiệp kiểu “gia đình trị” khá phổ biến ở châu Á và đã gây ra nhiều ý kiến đánh giá trái chiều. Trong một bài báo đăng trên tờ Financial Times, tác giả Geoff Owen cho rằng, mô hình này còn rất nhiều lý do để tồn tại, thậm chí là có nhiều ưu điểm so với cách quản trị doanh nghiệp phương Tây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp “gia đình trị” chưa thể hết thờiDoanh nghiệp “gia đình trị” chưa thể hết thời?Mô hình quản lý doanh nghiệp kiểu “gia đình trị” kháphổ biến ở châu Á và đã gây ra nhiều ý kiến đánh giátrái chiều. Trong một bài báo đăng trên tờ FinancialTimes, tác giả Geoff Owen cho rằng, mô hình này cònrất nhiều lý do để tồn tại, thậm chí là có nhiều ưuđiểm so với cách quản trị doanh nghiệp phương Tây.Mô hình quản lý doanh nghiệp kiểu “gia đình trị” kháphổ biến ở châu Á và đã gây ra nhiều ý kiến đánh giátrái chiều. Trong một bài báo đăng trên tờ FinancialTimes, tác giả Geoff Owen cho rằng, mô hình này cònrất nhiều lý do để tồn tại, thậm chí là có nhiều ưuđiểm so với cách quản trị doanh nghiệp phương Tây.Chủ tịch tập đoàn Samsung, ông Lee Kun-hee (thứhai từ trái sang) và con trai Lee Jay-yong (thứ tư từtrái sang), tại một lễ động thổ xây dựng nhà máy ởSeoul, Hàn Quốc.Khi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á “đổ bộ” vàoHàn Quốc năm 1997, nhiều nhà bình luận tin rằng,những rắc rối mà nước này gặp phải một phần xuấtphát từ quyền lực của các tập đoàn lớn nằm dưới sựkiểm soát của các gia đình (chaebol). Những chaebollớn nhất của Hàn Quốc là Samsung, Hyundai, LG vàDaewoo.Các ý kiến phê bình nhận định, những tập đoàn nàychiếm lĩnh quá nhiều ngành công nghiệp, có mốiquan hệ quá thân thiết với Chính phủ nên có đặcquyền tiếp cận với nguồn vốn lãi suất thấp, còn sựsắp xếp quản lý trong các tập đoàn này thì khôngminh bạch. Bởi thế, những người phản đối cho rằng,cần thực hiện cải cách để các tập đoàn này đượcđưa về dưới sự quản lý theo kiểu của phương Tây.Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á đã gây ra nhiềutổn thất cho Hàn Quốc. Một số cải cách đã đượcnước này thực hiện, và các chaebol đã ít nhiều hứngchịu tác động, trong đó phải kể tới sự sụp đổ của tậpđoàn Daewoo. Tuy nhiên, các chaebol có cách quảnlý tốt hơn đã thích nghi được với môi trường mới -trong đó có những yêu tố mới bao gồm sự hiện diệnnhiều hơn của các nhà đầu tư nước ngoài - và tới giờvẫn đóng vai trò xương sống trong nền kinh tế HànQuốcQuyền sở hữu lĩnh vực công nghiệp của Hàn Quốcngày nay không khác là mấy so với thời kỳ trước khixảy ra khủng hoảng tài chính châu Á. Tập đoànSamsung Group vẫn nằm dưới sự kiểm soát của giađình Lee, LG là của nhà Koo, Hyundai thuộc về giatộc Chung, và SK của họ Chey.Vậy điều này có thể kéo dài bao lâu? Nhiều chuyêngia phương Tây thì cho rằng, cùng với sự lớn mạnhtrên thị trường toàn cầu, các doanh nghiệp đến từ cácnền kinh tế mới nỏi sẽ cần phải thay đổi để tăng sứchấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệtlà các nhà đầu tư đến từ Mỹ và châu Âu. Sự thay đổinày bao gồm: tập trung vào một số ít lĩnh vực, giảmbớt vai trò của gia đình sáng lập và mở rộng quyềnsở hữu cổ phần.Nhưng giống như ở Samsung của Hàn Quốc, Tatacủa Ấn Độ và nhiều trường hợp khác cho thấy, chếđộ “gia đình trị” và đa dạng hóa ngành nghề không hềmâu thuẫn với sự thành công trong cạnh tranh, thậmchí ở cả những thị trường có mức độ đòi hỏi caonhất.Trong khi đó, lối quản trị doanh nghiệp kiểu phươngTây đã tỏ ra kém ấn tượng trong vòng 3 năm trở lạiđây. Liệu có thể cho rằng, trong trường hợp này,doanh nghiệp ở các nước phát triển nên học theocách làm của các công ty thuộc nền kinh tế mới nổi,thay vì ngược lại? Mặc dù Hàn Quốc là trường hợpngoại lệ về quy mô và sức mạnh của các tập đoàn giađình, nhiều quốc gia phát triển khác cũng có cấu trúccông nghiệp tương tự như của nước này.Các tập đoàn gia đình như Tata và Birla ở Ấn Độ,Koc và Sabanci ở Thổ Nhĩ Kỳ, hay tập đoàn Carsocủa tỷ phú giàu nhất thế giới Carlos Slim ở Mexico…chính là những thành phần hùng mạnh của nền kinhtế nội địa ở các nước này, đồng thời đang ngày càngtrở nên năng động ở thị trường nước ngoài. Công tycon của các tập đoàn này, như Tata Motors hay TataSteel của Tata, độc lập về mặt pháp lý với hãng mẹvà thường được niêm yết trên các sàn giao dịchchứng khoán trong nước, nhưng vẫn có mối liên hệmật thiết với gia đình sáng lập tập đoàn thông quaquyền sở hữu cổ phần và quyền lãnh đạo chéo.Về phương diện này, các tập đoàn “gia đình trị” củachâu Á rất khác so với các tập đoàn lớn của Mỹ nhưGE - tập đoàn có toàn quyền kiểm soát các chi nhánhvà quyền sở hữu cổ phần phân tán.Trong cuốn sách tựa đề The Oxford Handbook ofBusiness Groups (tạm dịch: “Sổ tay về các tập đoàn”)do Đại học Oxford xuất bản, hai tác giả Tarun Khannavà Yishay Yafeh lý giải rằng, một phần sự hợp lý phíasau những tập đoàn gia đình xuất phát từ việc cácdoanh nghiệp này bù đắp cho những định chế kinh tếcòn thiếu vắng hoặc chưa thực sự phát triển ở cácnền kinh tế mới nổi.Ở những nơi mà thị trường vốn đại chúng còn nhỏ béhoặc chưa tồn tại, sẽ là điểm rất có ý nghĩa nếu cácchủ doanh nghiệp có thể tự mình phân bổ các nguồnvốn trong nội bộ tập đoàn và đầu tư nguồn vốn dưthừa sang các doanh nghiệp khác mà họ trực tiếpđiều hành. Ở đâu mà hệ thống luật pháp còn chưahoàn chỉnh và niềm tin vào các mối quan hệ thươngmại còn chưa cao, chủ doanh nghiệp có thể giảm bớtrủi ro bằng cách đưa bà con vào các vị trí lãnh đạothen chốt trong công ty. Họ cũng có thể phát triển mộtthị trường lao động nội bộ.Một đồng tác giả khác của cuốn Oxford Handbook ofBusiness Groups là Randall Morck thì cho rằng, cáctập đoàn gia đình để những người có tài di chuyểngiữa các công ty trong tập đoàn mà không cần phụthuộc vào thị trường nhân lực bên ngoài vốn khôngthiếu những người mang bằng cấp giả. “Ngôi trườngkinh doanh tốt nhất ở một quốc gia như vậy có thểchính là bàn ăn tối của một gia đình kinh doanh hùngmạnh”, Morck viết.Không phải tập đoàn “gia đình trị” nào cũng có tưtưởng vươn ra thị trường quốc tế. Theo đồng tác giảMauro Guillen của cuốn Oxford Handbook ofBusiness Groups, những doanh nghiệp như vậythường được lợi từ cơ chế chính sách khuyến khíchcác công ty trong nước xuất khẩu, đồng thời hạn chếđầu tư từ các công ty đa quốc gia đến từ bên ngoài.Trong điều kiện nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp “gia đình trị” chưa thể hết thờiDoanh nghiệp “gia đình trị” chưa thể hết thời?Mô hình quản lý doanh nghiệp kiểu “gia đình trị” kháphổ biến ở châu Á và đã gây ra nhiều ý kiến đánh giátrái chiều. Trong một bài báo đăng trên tờ FinancialTimes, tác giả Geoff Owen cho rằng, mô hình này cònrất nhiều lý do để tồn tại, thậm chí là có nhiều ưuđiểm so với cách quản trị doanh nghiệp phương Tây.Mô hình quản lý doanh nghiệp kiểu “gia đình trị” kháphổ biến ở châu Á và đã gây ra nhiều ý kiến đánh giátrái chiều. Trong một bài báo đăng trên tờ FinancialTimes, tác giả Geoff Owen cho rằng, mô hình này cònrất nhiều lý do để tồn tại, thậm chí là có nhiều ưuđiểm so với cách quản trị doanh nghiệp phương Tây.Chủ tịch tập đoàn Samsung, ông Lee Kun-hee (thứhai từ trái sang) và con trai Lee Jay-yong (thứ tư từtrái sang), tại một lễ động thổ xây dựng nhà máy ởSeoul, Hàn Quốc.Khi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á “đổ bộ” vàoHàn Quốc năm 1997, nhiều nhà bình luận tin rằng,những rắc rối mà nước này gặp phải một phần xuấtphát từ quyền lực của các tập đoàn lớn nằm dưới sựkiểm soát của các gia đình (chaebol). Những chaebollớn nhất của Hàn Quốc là Samsung, Hyundai, LG vàDaewoo.Các ý kiến phê bình nhận định, những tập đoàn nàychiếm lĩnh quá nhiều ngành công nghiệp, có mốiquan hệ quá thân thiết với Chính phủ nên có đặcquyền tiếp cận với nguồn vốn lãi suất thấp, còn sựsắp xếp quản lý trong các tập đoàn này thì khôngminh bạch. Bởi thế, những người phản đối cho rằng,cần thực hiện cải cách để các tập đoàn này đượcđưa về dưới sự quản lý theo kiểu của phương Tây.Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á đã gây ra nhiềutổn thất cho Hàn Quốc. Một số cải cách đã đượcnước này thực hiện, và các chaebol đã ít nhiều hứngchịu tác động, trong đó phải kể tới sự sụp đổ của tậpđoàn Daewoo. Tuy nhiên, các chaebol có cách quảnlý tốt hơn đã thích nghi được với môi trường mới -trong đó có những yêu tố mới bao gồm sự hiện diệnnhiều hơn của các nhà đầu tư nước ngoài - và tới giờvẫn đóng vai trò xương sống trong nền kinh tế HànQuốcQuyền sở hữu lĩnh vực công nghiệp của Hàn Quốcngày nay không khác là mấy so với thời kỳ trước khixảy ra khủng hoảng tài chính châu Á. Tập đoànSamsung Group vẫn nằm dưới sự kiểm soát của giađình Lee, LG là của nhà Koo, Hyundai thuộc về giatộc Chung, và SK của họ Chey.Vậy điều này có thể kéo dài bao lâu? Nhiều chuyêngia phương Tây thì cho rằng, cùng với sự lớn mạnhtrên thị trường toàn cầu, các doanh nghiệp đến từ cácnền kinh tế mới nỏi sẽ cần phải thay đổi để tăng sứchấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệtlà các nhà đầu tư đến từ Mỹ và châu Âu. Sự thay đổinày bao gồm: tập trung vào một số ít lĩnh vực, giảmbớt vai trò của gia đình sáng lập và mở rộng quyềnsở hữu cổ phần.Nhưng giống như ở Samsung của Hàn Quốc, Tatacủa Ấn Độ và nhiều trường hợp khác cho thấy, chếđộ “gia đình trị” và đa dạng hóa ngành nghề không hềmâu thuẫn với sự thành công trong cạnh tranh, thậmchí ở cả những thị trường có mức độ đòi hỏi caonhất.Trong khi đó, lối quản trị doanh nghiệp kiểu phươngTây đã tỏ ra kém ấn tượng trong vòng 3 năm trở lạiđây. Liệu có thể cho rằng, trong trường hợp này,doanh nghiệp ở các nước phát triển nên học theocách làm của các công ty thuộc nền kinh tế mới nổi,thay vì ngược lại? Mặc dù Hàn Quốc là trường hợpngoại lệ về quy mô và sức mạnh của các tập đoàn giađình, nhiều quốc gia phát triển khác cũng có cấu trúccông nghiệp tương tự như của nước này.Các tập đoàn gia đình như Tata và Birla ở Ấn Độ,Koc và Sabanci ở Thổ Nhĩ Kỳ, hay tập đoàn Carsocủa tỷ phú giàu nhất thế giới Carlos Slim ở Mexico…chính là những thành phần hùng mạnh của nền kinhtế nội địa ở các nước này, đồng thời đang ngày càngtrở nên năng động ở thị trường nước ngoài. Công tycon của các tập đoàn này, như Tata Motors hay TataSteel của Tata, độc lập về mặt pháp lý với hãng mẹvà thường được niêm yết trên các sàn giao dịchchứng khoán trong nước, nhưng vẫn có mối liên hệmật thiết với gia đình sáng lập tập đoàn thông quaquyền sở hữu cổ phần và quyền lãnh đạo chéo.Về phương diện này, các tập đoàn “gia đình trị” củachâu Á rất khác so với các tập đoàn lớn của Mỹ nhưGE - tập đoàn có toàn quyền kiểm soát các chi nhánhvà quyền sở hữu cổ phần phân tán.Trong cuốn sách tựa đề The Oxford Handbook ofBusiness Groups (tạm dịch: “Sổ tay về các tập đoàn”)do Đại học Oxford xuất bản, hai tác giả Tarun Khannavà Yishay Yafeh lý giải rằng, một phần sự hợp lý phíasau những tập đoàn gia đình xuất phát từ việc cácdoanh nghiệp này bù đắp cho những định chế kinh tếcòn thiếu vắng hoặc chưa thực sự phát triển ở cácnền kinh tế mới nổi.Ở những nơi mà thị trường vốn đại chúng còn nhỏ béhoặc chưa tồn tại, sẽ là điểm rất có ý nghĩa nếu cácchủ doanh nghiệp có thể tự mình phân bổ các nguồnvốn trong nội bộ tập đoàn và đầu tư nguồn vốn dưthừa sang các doanh nghiệp khác mà họ trực tiếpđiều hành. Ở đâu mà hệ thống luật pháp còn chưahoàn chỉnh và niềm tin vào các mối quan hệ thươngmại còn chưa cao, chủ doanh nghiệp có thể giảm bớtrủi ro bằng cách đưa bà con vào các vị trí lãnh đạothen chốt trong công ty. Họ cũng có thể phát triển mộtthị trường lao động nội bộ.Một đồng tác giả khác của cuốn Oxford Handbook ofBusiness Groups là Randall Morck thì cho rằng, cáctập đoàn gia đình để những người có tài di chuyểngiữa các công ty trong tập đoàn mà không cần phụthuộc vào thị trường nhân lực bên ngoài vốn khôngthiếu những người mang bằng cấp giả. “Ngôi trườngkinh doanh tốt nhất ở một quốc gia như vậy có thểchính là bàn ăn tối của một gia đình kinh doanh hùngmạnh”, Morck viết.Không phải tập đoàn “gia đình trị” nào cũng có tưtưởng vươn ra thị trường quốc tế. Theo đồng tác giảMauro Guillen của cuốn Oxford Handbook ofBusiness Groups, những doanh nghiệp như vậythường được lợi từ cơ chế chính sách khuyến khíchcác công ty trong nước xuất khẩu, đồng thời hạn chếđầu tư từ các công ty đa quốc gia đến từ bên ngoài.Trong điều kiện nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược kinh doanh quản trị chiến lược kỹ năng mềm kỹ năng quản lý chiến lược chiến lược kinh doanh phân tích chiến lượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 765 13 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 546 0 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 418 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 367 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 312 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 302 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 284 0 0 -
109 trang 256 0 0
-
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 253 0 0