Doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh suy giảm kinh tế giai đoạn 2009-2011
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.94 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong tình hình suy giảm kinh tế. Kết quả phân tích cho thấy, số lượng doanh nghiệp vẫn tăng lên trong giai đoạn này, tuy nhiên với tốc độ thấp hơn so với những năm trước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh suy giảm kinh tế giai đoạn 2009-2011Tạp chí Khoa học ĐHQGHN : Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số 1 (2015) 51-62Doanh nghiệp Việt Nam trongbối cả nh suy giảm kinh tế giai đoạn 2009 -2011Nguyễn Việt Cường* ,1, Nguyễn Hoàng Thao 1,Nguyễn Hồng Thùy 1, Phùng Đức Tùng 1, Vũ Văn Hưởng 21Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong (MDRI), Tầng 8,Tòa nhà Machinco, 444 Hoàng Hoa Thám, Hà Nội, Việt Nam2Học viện Tài chính, Số 8 Phan Huy Chú, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 2 9 tháng 9 năm 2014Chỉnh sửa ngày 12 tháng 02 năm 2015; chấp nhận đăng ngày 26 tháng 3 năm 2015Tóm tắt: Nghiên cứu này phân tích thực trạng hoạt động ki nh doanh của các doanh nghiệp trongtình hình suy giảm kinh tế. Kết quả phân tích cho thấy , số lượng doanh nghiệp vẫn tăng lên tronggiai đoạn này, tuy nhiên với tốc độ thấp hơn so với những năm trước. Đa phần các doanh nghiệpmới đều là doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ, dưới 10 lao động. Trong năm 2011, số doanh nghiệptăng lên của ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản và xây dựng thấp hơn nhiều sovới các ngành khác. Ngoài ra, trước tình hình kinh tế suy giảm, các doanh nghiệp có xu hướngchuyển đổi ngành kinh doanh chính nhiều hơn , chủ yếu sang ngành thương mại và chế biến, chếtạo đạt tốc đ ộ tăng trưởng doanh thu khá cao .Từ khóa: Suy giảm kinh tế, nghèo đói, doanh nghiệp, lao động, dịch chuyển lao động, dịchchuyển ngành.1. Giới thiệu chung tăng trưởng 7% thời kỳ trước . Mặc dù số liệuvề nghèo đói của Bộ Lao động - Thương binhvà Xã hội công bố cho thấy tỷ lệ nghèo vẫngiảm trong hai năm qua, nhiều báo cáo chỉ rarằng tỷ lệ thất nghiệp đang gia tăng và nhiềudoanh nghiệp nhỏ và vừa bị phá sản từ năm2009 đến nay.Việt Nam đã đạt được những thành tựu lớnvề tăng trưởng và giảm nghèo trong hai thập kỷqua. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng nămđạt gần 7% trong suốt hơn 20 năm qua. Tỷ lệnghèo giảm từ 57,4% năm 1993 xuống còn14,2% năm 2010. Tuy nhiên, suy giảm kinh tếnhững năm vừa qua đã làm cho tốc độ tăngtrưởng của Việt Nam giảm sút. Tốc độ tăngGDP hàng năm giai đoạn 2009-2012 chỉ vàokhoảng hơn 5%, thấp hơn đáng kể so với mứcCó nhiều nguyên nhân dẫn đến suy giảmbao gồm cả yếu tố bê n trong và bên ngoài nềnkinh tế Việt Nam. Các yếu tố bên trong baogồm sự hoạt động kém hiệu quả của doanhnghiệp nhà nước, ngành tài chính ngân hàngvà cơ cấu đầu tư không hợp lý của nền kinh tế.Suy thoái kinh tế thế giới cũng ảnh hưởng tiêu_______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-904159258Email: cuongnguyen@mdri.org.vn5152N.V. Cường và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh , Tập 31 , Số 1 (2015) 51-62cực đến nền kinh tế Việt Nam do kinh tế ViệtNam ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinhtế toàn cầu. Mặc dù hội nhập kinh tế và tự dohóa thương mại được coi là nhân tố quan trọnggiúp Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng kinhtế cao và giảm nghèo nhanh nhưng nó cũn g cóthể có ảnh hưởng tiêu cực trong ngắn hạn. Mộtcú sốc từ nền kinh tế toàn cầu có thể tạo ranhững ảnh hưởng tiêu cực tới tỷ lệ nghèo đóicủa một nền kinh tế nhỏ và mở như Việt Nam.Suy giảm kinh tế có thể có các tác động khácnhau lên các doanh nghiệp khau nhau. Chẳnghạn, lao động và doanh nghiệp trong ngànhxây dựng, tài chính và chế tạo có xu hướngchịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực của suy giảmkinh tế trong năm 2011.Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu vềkhủng hoảng và suy giảm kinh tế. Ở Việt Nam,mặc dù có ít nghiên cứu về ảnh hưởng của suygiảm kinh tế lên nghèo đói nhưng có nhiềunghiên cứu về suy giảm kinh tế và ảnh hưởngcủa nó đến lao động và doanh nghiệp. Bằngviệc sử dụng các dự báo của IMF về tốc độ tăngtrưởng GDP của Việt Nam , kết quả nghiên cứucủa Riedel (2009) cho thấy khủng hoảng kinh tếcó tác động tiêu cực trong dài hạn đối với thunhập bình quân đầu người tại Việt Nam [1].Về ảnh hưởng của suy giảm kinh tế đếnviệc làm, Warren -Rodíguez (2009) sử dụng dữliệu vĩ mô về GDP và việc làm để tính toán độco giãn của việc làm với tăng trưởng [2]. Kếtquả nghiên cứu cho thấy suy giảm kinh tế có tácđộng tiêu cực đến khả năng tạo việc làm củanền kinh tế, khiến tỷ lệ thất nghiệp tăng.Nguyễn và các cộng sự (2009) cũng áp dụngphương pháp tương tự, sử dụng số liệu cập nhậthơn kết hợp với phương pháp hồi quy sử dụngdữ liệu cấp doanh nghiệp thu được từ cuộc điềutra các doanh nghiệp giai đoạn 2004 -2006 đểnghiên cứu tác động của khủng hoảng kinh tếđến việc làm ở Việt Nam [3]. Nghiên cứu cũngđưa ra kết luận tương tự nghiên cứu củaWarren-Rodíguez (2009) về khả năng tỷ lệ thấtnghiệp tăng (khoảng 6 -6,5% năm 2010) do nềnkinh tế không tạo ra đủ số công ăn việc làm đểhấp thụ một lực lượng lao động mới đang giatăng ở Việt Nam.Xét tác động của khủng hoảng kinh tế đếncác ngành kinh tế, kết quả nghiên cứu củaNguyễn và các cộng sự (2009) cho thấy khủnghoảng kinh tế tác động nghiêm trọng nhất đếnngành công nghiệp, đặc biệt là ngành côngnghiệp chế tạo [3]. Việc làm trong khu vực dịchvụ cũng bị ảnh hưởng lớn, nhất là trong lĩnhvực bán buôn, bán lẻ và lưu trú ăn uống. TheoPhạm (2009), những ngành bị ảnh hưởng tiêucực nhất do khủng hoảng kinh tế là nhữngngành công nghiệp phụ thuộc vào xuất khẩu vànhập khẩu như dệt may, da giày, sản xuất gỗ,chế biến hải sản, sản xuất phụ tùng điện và dulịch [4]. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũngchịu nhiều tác động tiêu cực của cuộc khủnghoảng kinh tế. Khảo sát 2.500 doanh nghiệp củaViện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương(2012) cho thấy 60% doanh nghiệp đư ợc điềutra cho rằng môi trường kinh doanh của doanhnghiệp vẫn chịu tác động của cuộc khủng hoảngkinh tế toàn cầu [5].Để có được bức tranh cập nhật hơn về ảnhhưởng của suy giảm kinh tế ở Việt Nam, nghiêncứu này sẽ sử dụng số liệ u từ cuộc t ổng điều tradoanh nghiệp của Tổng cục Thống kê để phântích thực trạng và hoạt động của các doanhnghiệp trong bối cảnh suy giảm kinh tế, từ đógiúp trả lời các câu hỏi nghiên cứu chính sau:- Tăng trưởng và kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp ra sao tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh suy giảm kinh tế giai đoạn 2009-2011Tạp chí Khoa học ĐHQGHN : Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số 1 (2015) 51-62Doanh nghiệp Việt Nam trongbối cả nh suy giảm kinh tế giai đoạn 2009 -2011Nguyễn Việt Cường* ,1, Nguyễn Hoàng Thao 1,Nguyễn Hồng Thùy 1, Phùng Đức Tùng 1, Vũ Văn Hưởng 21Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong (MDRI), Tầng 8,Tòa nhà Machinco, 444 Hoàng Hoa Thám, Hà Nội, Việt Nam2Học viện Tài chính, Số 8 Phan Huy Chú, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 2 9 tháng 9 năm 2014Chỉnh sửa ngày 12 tháng 02 năm 2015; chấp nhận đăng ngày 26 tháng 3 năm 2015Tóm tắt: Nghiên cứu này phân tích thực trạng hoạt động ki nh doanh của các doanh nghiệp trongtình hình suy giảm kinh tế. Kết quả phân tích cho thấy , số lượng doanh nghiệp vẫn tăng lên tronggiai đoạn này, tuy nhiên với tốc độ thấp hơn so với những năm trước. Đa phần các doanh nghiệpmới đều là doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ, dưới 10 lao động. Trong năm 2011, số doanh nghiệptăng lên của ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản và xây dựng thấp hơn nhiều sovới các ngành khác. Ngoài ra, trước tình hình kinh tế suy giảm, các doanh nghiệp có xu hướngchuyển đổi ngành kinh doanh chính nhiều hơn , chủ yếu sang ngành thương mại và chế biến, chếtạo đạt tốc đ ộ tăng trưởng doanh thu khá cao .Từ khóa: Suy giảm kinh tế, nghèo đói, doanh nghiệp, lao động, dịch chuyển lao động, dịchchuyển ngành.1. Giới thiệu chung tăng trưởng 7% thời kỳ trước . Mặc dù số liệuvề nghèo đói của Bộ Lao động - Thương binhvà Xã hội công bố cho thấy tỷ lệ nghèo vẫngiảm trong hai năm qua, nhiều báo cáo chỉ rarằng tỷ lệ thất nghiệp đang gia tăng và nhiềudoanh nghiệp nhỏ và vừa bị phá sản từ năm2009 đến nay.Việt Nam đã đạt được những thành tựu lớnvề tăng trưởng và giảm nghèo trong hai thập kỷqua. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng nămđạt gần 7% trong suốt hơn 20 năm qua. Tỷ lệnghèo giảm từ 57,4% năm 1993 xuống còn14,2% năm 2010. Tuy nhiên, suy giảm kinh tếnhững năm vừa qua đã làm cho tốc độ tăngtrưởng của Việt Nam giảm sút. Tốc độ tăngGDP hàng năm giai đoạn 2009-2012 chỉ vàokhoảng hơn 5%, thấp hơn đáng kể so với mứcCó nhiều nguyên nhân dẫn đến suy giảmbao gồm cả yếu tố bê n trong và bên ngoài nềnkinh tế Việt Nam. Các yếu tố bên trong baogồm sự hoạt động kém hiệu quả của doanhnghiệp nhà nước, ngành tài chính ngân hàngvà cơ cấu đầu tư không hợp lý của nền kinh tế.Suy thoái kinh tế thế giới cũng ảnh hưởng tiêu_______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-904159258Email: cuongnguyen@mdri.org.vn5152N.V. Cường và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh , Tập 31 , Số 1 (2015) 51-62cực đến nền kinh tế Việt Nam do kinh tế ViệtNam ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinhtế toàn cầu. Mặc dù hội nhập kinh tế và tự dohóa thương mại được coi là nhân tố quan trọnggiúp Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng kinhtế cao và giảm nghèo nhanh nhưng nó cũn g cóthể có ảnh hưởng tiêu cực trong ngắn hạn. Mộtcú sốc từ nền kinh tế toàn cầu có thể tạo ranhững ảnh hưởng tiêu cực tới tỷ lệ nghèo đóicủa một nền kinh tế nhỏ và mở như Việt Nam.Suy giảm kinh tế có thể có các tác động khácnhau lên các doanh nghiệp khau nhau. Chẳnghạn, lao động và doanh nghiệp trong ngànhxây dựng, tài chính và chế tạo có xu hướngchịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực của suy giảmkinh tế trong năm 2011.Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu vềkhủng hoảng và suy giảm kinh tế. Ở Việt Nam,mặc dù có ít nghiên cứu về ảnh hưởng của suygiảm kinh tế lên nghèo đói nhưng có nhiềunghiên cứu về suy giảm kinh tế và ảnh hưởngcủa nó đến lao động và doanh nghiệp. Bằngviệc sử dụng các dự báo của IMF về tốc độ tăngtrưởng GDP của Việt Nam , kết quả nghiên cứucủa Riedel (2009) cho thấy khủng hoảng kinh tếcó tác động tiêu cực trong dài hạn đối với thunhập bình quân đầu người tại Việt Nam [1].Về ảnh hưởng của suy giảm kinh tế đếnviệc làm, Warren -Rodíguez (2009) sử dụng dữliệu vĩ mô về GDP và việc làm để tính toán độco giãn của việc làm với tăng trưởng [2]. Kếtquả nghiên cứu cho thấy suy giảm kinh tế có tácđộng tiêu cực đến khả năng tạo việc làm củanền kinh tế, khiến tỷ lệ thất nghiệp tăng.Nguyễn và các cộng sự (2009) cũng áp dụngphương pháp tương tự, sử dụng số liệu cập nhậthơn kết hợp với phương pháp hồi quy sử dụngdữ liệu cấp doanh nghiệp thu được từ cuộc điềutra các doanh nghiệp giai đoạn 2004 -2006 đểnghiên cứu tác động của khủng hoảng kinh tếđến việc làm ở Việt Nam [3]. Nghiên cứu cũngđưa ra kết luận tương tự nghiên cứu củaWarren-Rodíguez (2009) về khả năng tỷ lệ thấtnghiệp tăng (khoảng 6 -6,5% năm 2010) do nềnkinh tế không tạo ra đủ số công ăn việc làm đểhấp thụ một lực lượng lao động mới đang giatăng ở Việt Nam.Xét tác động của khủng hoảng kinh tế đếncác ngành kinh tế, kết quả nghiên cứu củaNguyễn và các cộng sự (2009) cho thấy khủnghoảng kinh tế tác động nghiêm trọng nhất đếnngành công nghiệp, đặc biệt là ngành côngnghiệp chế tạo [3]. Việc làm trong khu vực dịchvụ cũng bị ảnh hưởng lớn, nhất là trong lĩnhvực bán buôn, bán lẻ và lưu trú ăn uống. TheoPhạm (2009), những ngành bị ảnh hưởng tiêucực nhất do khủng hoảng kinh tế là nhữngngành công nghiệp phụ thuộc vào xuất khẩu vànhập khẩu như dệt may, da giày, sản xuất gỗ,chế biến hải sản, sản xuất phụ tùng điện và dulịch [4]. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũngchịu nhiều tác động tiêu cực của cuộc khủnghoảng kinh tế. Khảo sát 2.500 doanh nghiệp củaViện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương(2012) cho thấy 60% doanh nghiệp đư ợc điềutra cho rằng môi trường kinh doanh của doanhnghiệp vẫn chịu tác động của cuộc khủng hoảngkinh tế toàn cầu [5].Để có được bức tranh cập nhật hơn về ảnhhưởng của suy giảm kinh tế ở Việt Nam, nghiêncứu này sẽ sử dụng số liệ u từ cuộc t ổng điều tradoanh nghiệp của Tổng cục Thống kê để phântích thực trạng và hoạt động của các doanhnghiệp trong bối cảnh suy giảm kinh tế, từ đógiúp trả lời các câu hỏi nghiên cứu chính sau:- Tăng trưởng và kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp ra sao tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế và Kinh doanh Suy giảm kinh tế Dịch chuyển lao động Dịch chuyển ngành Quản lý doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
75 trang 363 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
30 trang 264 3 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
105 trang 206 0 0
-
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 182 0 0 -
Làm thế nào để xác định điểm mạnh, điểm yếu của mình ?
6 trang 158 0 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 2
156 trang 149 0 0 -
Chia sẻ kiến thức hiệu quả cho nhân viên
5 trang 132 0 0 -
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
187 trang 116 1 0