Doanh nghiệp Việt Nam trước xu thế M&A
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 663.27 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam được đánh giá là đất nước có nền kinh tế phát triển nhanh, nền chính trị ổn định, trở thành điểm thu hút đầu tư hấp dẫn của nhiều nhà đầu tư nước ngoài, quá trình này đã làm cho hoạt động M&A tại Việt Nam ngày càng phát triển, đặc biệt là sau giai đoạn khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008, hoạt động M&A ở nước ta đã có những thay đổi và biến chuyển phức tạp hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp Việt Nam trước xu thế M&A NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỚC XU THẾ M&A ThS. VÕ LÊ PHƯƠNG KHÁCH (*) TÓM TẮT Việt Nam được đánh giá là đất nước có nền kinh tế phát triển nhanh, nền chính trị ổn định, trở thành điểm thu hút đầu tư hấp dẫn của nhiều nhà đầu tư nước ngoài, quá trình này đã làm cho hoạt động M&A tại Việt Nam ngày càng phát triển, đặc biệt là sau giai đoạn khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008, hoạt động M&A ở nước ta đã có những thay đổi và biến chuyển phức tạp hơn. Tuy nhiên, so với hoạt động này trên thế giới, ở Việt Nam, đây vẫn còn là một hoạt động còn non trẻ. Mặc dù vậy, chắc chắn trong tương lai thị trường M&A Việt Nam sẽ ngày một hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Điều chúng ta cần làm bây giờ là nhìn lại kinh nghiệm hoạt động M&A trong quá khứ của thế giới và Việt Nam để tìm hiểu hoạt động này thành công ở đâu và thất bại ở đâu, có như vậy chúng ta mới rút ra được kinh nghiệm cũng như nhìn ra được khó khăn thách thức còn tồn tại, từ đó tìm ra giải pháp khắc phục nhằm đem lại thành công cho hoạt động M&A ở Việt Nam cũng như phát triển thị trường M&A Việt Nam hoàn thiện và hiệu quả hơn. Từ khóa: , hoạt động, kinh nghiệm. SUMMARY Being considered as a country with rapid economic development, political stability, Vietnam has become the attraction of investment of many foreign investors, this process has made Merger and Acquisition (M&A) activity in Vietnam grow more and more, especially in the aftermath of the financial crisis in 2008, M&A activity in our country has changed and made more complex developments . However, compared with the activity in the world, in Vietnam, it is still a fledgling operation. However, in the future, the M&A market in Vietnam will certainly become more perfect and develop more strongly. What we need to do now is to look back on the experience in M&A in the past of the world and Vietnam to learn success and failure of this activity so that we can derive experience as well as recognize the existing difficulties and challenges, thereby finding solutions to bring success to M&A in Vietn am as well as to develop M&A market in Vietnam more complete and efficient. Key words: M&A, active, experience. 1. M&A và những lợi ích ty kết hợp lại thành một và cho ra đời Tên tiếng Anh của thuật ngữ này là một pháp nhân mới, một công ty mới Mergers & Acquisitions (M&A) có thay vì hoạt động riêng lẻ. Mua lại là nghĩa là sáp nhập và mua lại. M&A việc một công ty mua lại hoặc thôn được hiểu là khi một công ty mua lại tính một công ty khác và không tạo ra một phần hoặc toàn bộ cổ phần (phần một pháp nhân mới. vốn góp) của một công ty khác để Theo Luật Doanh nghiệp 2005: giành quyền kiểm soát hoặc chi phối Hoạt động M&A tồn tại ở các dạng sau hoạt động của công ty đó. Sáp nhập là đây: Hợp nhất doanh nghiệp (Khoản 1, hình thức trong đó hai hay nhiều công Điều 152, Luật Doanh nghiệp 2005) là GV T ĐH KTCN LA TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 52 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI việc hai hoặc một số công ty cùng loại chuyển toàn bộ tài sản quyền, nghĩa vụ (sau đây gọi là công ty bị hợp nhất) có và lợi ích hợp pháp của mình để hình thể hợp nhất thành một công ty mới thành một doanh nghiệp mới, đồng (sau đây gọi là công ty hợp nhất) bằng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghiệp bị hợp nhất; Mua lại doanh nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công nghiệp là việc một doanh nghiệp mua ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn tại toàn bộ hoặc một phần tài sản của của các công ty bị hợp nhất; Sáp nhập doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, doanh nghiệp (Khoản 1, Điều 153, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề Luật Doanh nghiệp 2005) là việc một của doanh nghiệp bị mua lại. hoặc một số công ty cùng loại (sau đây Tuy có khác nhau, nhưng điểm gọi là công ty bị sáp nhập) có thể sáp chung của cả sáp nhập và mua lại là nhập vào một công ty khác (sau đây tạo ra sự cộng hưởng, tạo ra giá trị lớn gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng hơn nhiều so với giá trị của từng bên cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, riêng lẻ (synergy). Đó chính là dấu nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công hiệu cuối cùng của sự thành công hay ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt thất bại của một thương vụ M&A. sự tồn tại của công ty bị sáp nhập; Cũng nên lưu ý rằng, cũng chính vì lợi Mua bán cổ phần (Khoản 1, Điểm d, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp Việt Nam trước xu thế M&A NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỚC XU THẾ M&A ThS. VÕ LÊ PHƯƠNG KHÁCH (*) TÓM TẮT Việt Nam được đánh giá là đất nước có nền kinh tế phát triển nhanh, nền chính trị ổn định, trở thành điểm thu hút đầu tư hấp dẫn của nhiều nhà đầu tư nước ngoài, quá trình này đã làm cho hoạt động M&A tại Việt Nam ngày càng phát triển, đặc biệt là sau giai đoạn khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008, hoạt động M&A ở nước ta đã có những thay đổi và biến chuyển phức tạp hơn. Tuy nhiên, so với hoạt động này trên thế giới, ở Việt Nam, đây vẫn còn là một hoạt động còn non trẻ. Mặc dù vậy, chắc chắn trong tương lai thị trường M&A Việt Nam sẽ ngày một hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Điều chúng ta cần làm bây giờ là nhìn lại kinh nghiệm hoạt động M&A trong quá khứ của thế giới và Việt Nam để tìm hiểu hoạt động này thành công ở đâu và thất bại ở đâu, có như vậy chúng ta mới rút ra được kinh nghiệm cũng như nhìn ra được khó khăn thách thức còn tồn tại, từ đó tìm ra giải pháp khắc phục nhằm đem lại thành công cho hoạt động M&A ở Việt Nam cũng như phát triển thị trường M&A Việt Nam hoàn thiện và hiệu quả hơn. Từ khóa: , hoạt động, kinh nghiệm. SUMMARY Being considered as a country with rapid economic development, political stability, Vietnam has become the attraction of investment of many foreign investors, this process has made Merger and Acquisition (M&A) activity in Vietnam grow more and more, especially in the aftermath of the financial crisis in 2008, M&A activity in our country has changed and made more complex developments . However, compared with the activity in the world, in Vietnam, it is still a fledgling operation. However, in the future, the M&A market in Vietnam will certainly become more perfect and develop more strongly. What we need to do now is to look back on the experience in M&A in the past of the world and Vietnam to learn success and failure of this activity so that we can derive experience as well as recognize the existing difficulties and challenges, thereby finding solutions to bring success to M&A in Vietn am as well as to develop M&A market in Vietnam more complete and efficient. Key words: M&A, active, experience. 1. M&A và những lợi ích ty kết hợp lại thành một và cho ra đời Tên tiếng Anh của thuật ngữ này là một pháp nhân mới, một công ty mới Mergers & Acquisitions (M&A) có thay vì hoạt động riêng lẻ. Mua lại là nghĩa là sáp nhập và mua lại. M&A việc một công ty mua lại hoặc thôn được hiểu là khi một công ty mua lại tính một công ty khác và không tạo ra một phần hoặc toàn bộ cổ phần (phần một pháp nhân mới. vốn góp) của một công ty khác để Theo Luật Doanh nghiệp 2005: giành quyền kiểm soát hoặc chi phối Hoạt động M&A tồn tại ở các dạng sau hoạt động của công ty đó. Sáp nhập là đây: Hợp nhất doanh nghiệp (Khoản 1, hình thức trong đó hai hay nhiều công Điều 152, Luật Doanh nghiệp 2005) là GV T ĐH KTCN LA TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 52 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI việc hai hoặc một số công ty cùng loại chuyển toàn bộ tài sản quyền, nghĩa vụ (sau đây gọi là công ty bị hợp nhất) có và lợi ích hợp pháp của mình để hình thể hợp nhất thành một công ty mới thành một doanh nghiệp mới, đồng (sau đây gọi là công ty hợp nhất) bằng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghiệp bị hợp nhất; Mua lại doanh nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công nghiệp là việc một doanh nghiệp mua ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn tại toàn bộ hoặc một phần tài sản của của các công ty bị hợp nhất; Sáp nhập doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, doanh nghiệp (Khoản 1, Điều 153, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề Luật Doanh nghiệp 2005) là việc một của doanh nghiệp bị mua lại. hoặc một số công ty cùng loại (sau đây Tuy có khác nhau, nhưng điểm gọi là công ty bị sáp nhập) có thể sáp chung của cả sáp nhập và mua lại là nhập vào một công ty khác (sau đây tạo ra sự cộng hưởng, tạo ra giá trị lớn gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng hơn nhiều so với giá trị của từng bên cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, riêng lẻ (synergy). Đó chính là dấu nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công hiệu cuối cùng của sự thành công hay ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt thất bại của một thương vụ M&A. sự tồn tại của công ty bị sáp nhập; Cũng nên lưu ý rằng, cũng chính vì lợi Mua bán cổ phần (Khoản 1, Điểm d, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động M&A Thị trường M&A Việt Nam Phát triển thị trường M&A Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 382 0 0 -
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 247 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 227 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
0 trang 172 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 153 0 0 -
Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trong tình hình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
7 trang 150 0 0 -
Luật doanh nghiệp - Các loại hình công ty (thuyết trình)
63 trang 144 0 0 -
9 trang 135 0 0