Doanh nghiệp xã hội - pháp nhân thương mại hay pháp nhân phi thương mại
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 692.57 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày doanh nghiệp xã hội là loại hình doanh nghiệp đang được quan tâm và phát triển của nhiều nước trên thế giới; để duy trì và thúc đẩy nền kinh tế phát triển và phát triển bền vững, cũng nhằm hỗ trợ các cơ quan quản lý nhà nước trong việc quản lý Doanh nghiệp xã hội, Luật Doanh nghiệp 2014 lần đầu tiên công nhận về mặt pháp lý mô hình kinh doanh này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp xã hội - pháp nhân thương mại hay pháp nhân phi thương mạiMã số: 310Ngày nhận: 27/08/2016Ngày gửi phản biện lần 1: 13/9/2016Ngày gửi phản biện lần 2:Ngày hoàn thành biên tập: 21/9/2016Ngày duyệt đăng: 23/9/2016DOANH NGHIỆP XÃ HỘI –PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI HAY PHÁP NHÂN PHI THƢƠNG MẠI?Phùng Thị Yến1Tóm tắt: DNXH là loại hình doanh nghiệp đang được quan tâm và phát triểncủa nhiều nước trên thế giới; Để duy trì và thúc đẩy nền kinh tế phát triển vàphát triển bền vững, cũng nhằm hỗ trợ các cơ quan quản lý nhà nước trong việcquản lý Doanh nghiệp xã hội, Luật Doanh nghiệp 2014 lần đầu tiên công nhậnvề mặt pháp lý mô hình kinh doanh này. Cụ thể, tại Điều 10, Luật Doanh nghiệpViệt Nam năm 2014, có hiệu lực từ ngày 01/7/2015, ghi nhận về Tiêu chí, quyềnvà nghĩa vụ của doanh nghiệp xã hội trong đó qui định sử dụng ít nhất 51%tổng lợi nhuận hằng năm của doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực hiện mụctiêu xã hội, môi trường như đã đăng ký. Đến Bộ luật Dân sự năm 2015, khi quyđịnh về chủ thể là pháp nhân, Doanh nghiệp xã hội được xếp trong loại phápnhân phi thương mại. Việc quy định này đã hợp lý hay chưa, có sự mâu thuẫnhay không? Để làm rõ điều này cần phải phân tích bản chất doanh nghiệp xãhội là như thế nào.Từ khóa: chủ thể, doanh nghiệp xã hội, quan hệ pháp luật dân sự1ThS Trường Đại học Ngoại thương1Abstract: The social enterprises are developing and getting more and moreattractive in many countries in the world. In order to maintain and promoteeconomic growth and sustainable development, and to help the state authoritiesin the management of the social enterprise, this business model is recognizedlegally for the first time in the Law on Enterprises2014. Specifically, Article 10,the Law on Enterprises 2014, which took effect from July 1st, 2015, allows everysocial enterprise to use at least 51 % of annual profit for reinvestment in orderto serve the social, environmental purposes as registered. In the Vietnam CivilCode 2015, social enterprise is classified in a non-commercial entity. Is this rulereasonable? Or does it have any conflict? In order to make those questionsclear, the fundamental of social enterprise needs to be analyzed.Keywords: Subject, social enterprise, civil law relationLời mở đầuVấn đề chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự là một trong những điểm mớicủa BLDS năm 2015 so với BLDS 2005, theo đó chủ thể của quan hệ pháp luậtdân sự trong BLDS năm 2015 được quy định ngắn gọn hơn so với BLDS năm2005, khi chỉ quy định là Cá nhân và Pháp nhân. Trong pháp nhân thì đề cập đếnmột loại hình doanh nghiệp đang dành được nhiều sự quan tâm đó là doanhnghiệp xã hội (DNXH)2 và đây là loại pháp nhân phi thương mại. Cùng với tinhthần sửa đổi này của BLDS năm 2015, trước đó Luật Doanh nghiệp Việt Namnăm 2014, có hiệu lưc từ ngày 1/7/2015 cũng đã sửa đổi, theo đó, doanh nghiệpxã hội (DNXH) – chủ thể là pháp nhân phi thương mại trong quan hệ pháp luậtdân sự đã được quy định về tiêu chí, quyền và nghĩa vụ3. Sau rất nhiều năm chờđợi, cộng đồng DNXH Việt Nam đã đứng trước cơ hội mang tính chất bướcngoặt, lần đầu tiên DNXH được công nhận về mặt pháp lý. Bài viết sau đây đitìm hiểu khái niệm DNXH, bản chất của DNXH và chỉ ra sự mâu thuẫn trong2Việt Phương, (2013), Xu hướng “doanh nghiệp xã hội”, Tuổi trẻ online, http://tuoitre.vn/tin/thegioi/20131019/xu-huong-doanh-nghiep-xa-hoi/575421.html3Khoản 2 Điều 76 BLDS năm 20152quy định về DNXH theo BLDS năm 2015 với Luật Doanh nghiệp năm 2014,cho người đọc thấy được quy định DNXH là pháp nhân phi thương mại trongBộ luật Dân sự năm 2015 là chưa hợp lý. Để làm sáng tỏ các nội dung này, tácgiả sử dụng phương pháp hệ thống, phân tích, so sánh, tổng hợp. Trong một sốnghiên cứu gần đây về DNXH ở Việt Nam, chủ yếu là góp ý một số giải phápnhằm phát triển, hoàn thiện pháp luật về DNXH ở Việt Nam (bài viết của TSNguyễn Thị Yến – Tạp chí Luật học: “DNXH và giải pháp phát triển DNXH tạiViệt Nam”; bài viết của ThS Vũ Thị Hoà Như – Tạp chí Luật học: “Hoàn thiệnquy định pháp luật Việt Nam về DNXH”; bài viết của TS Phan Thị Thanh Thuỷ- Tạp chí Dân chủ và Pháp luật: “Những vấn đề pháp lý về doanh nghiệp xã hộitheo Luật Doanh nghiệp 2014”). Vì thế, đây là nghiên cứu đầu tiên về vấn đềxem xét, đánh giá DNXH có hay không là pháp nhân phi thương mại ở ViệtNam hiện nay. Bài viết ngoài phần mở đầu, phần kết luận, gồm 4 phần, cụ thể làdoanh nghiệp xã hội là gì?; Doanh nghiệp xã hội và trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp; Đặc trưng của doanh nghiệp xã hội và Mâu thuẫn giữa luật doanhnghiệp năm 2014 và Bộ luật Dân sự năm 2015.1. Doanh nghiệp xã hội là gì?Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm doanh nghiệp xãhội. Theo Định nghĩa của Chính phủ Anh năm 2002 thì: “DNXH là một mô hìnhkinh doanh được thành lập nhằm thực hiện các mục tiêu xã hội, và sử dụng lợinhuận để tái đầu tư cho mục tiêu đó hoặc cho cộng đồng, thay vì tối đa hoá lợinhuận cho cổ đông hoặc chủ sở hữu”4.Trong khi đó, tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) lại cho rằng:“DNXH là những tổ chức hoạt động dưới nhiều hình thức pháp lý khác nhauvận dụng tinh thần doanh nhân nhằm theo đuổi cùng lúc cả hai mục tiêu xã hộivà kinh tế. DNXH thường cung cấp các dịch vụ xã hội về việc làm cho các nhóm4About Social Enterprise,http://www.socialenterprise.org.uk/about/about-social-enterprise, truy cập ngày23/05/20163yếu thế ở cả thành thị và nông thôn. Ngoài ra, DNXH còn cung cấp các dịch vụcộng đồng trên các lĩnh vực giáo dục, văn hoá, môi trường.”5Ngoài ra, theo tổ chức hỗ trợ sang kiến vì cộng đồng – CSIP của Việt Namcũng đưa ra quan điểm của mình về DNXH như sau: “DNXH là một khái niệmdung để chỉ hoạt động của các doanh nhân xã hội dưới nhiều hình thức khácnhau tuỳ thuộc vào mục đích và điều kiện hoạt động cụ thể. DNXH lấy lợi ích xãhội làm mục tiêu chủ đạo, được dẫn dắt bởi tinh thần doanh nhân nhằm đạtđược cả mục tiêu xã hội/môi trường và mục tiêu kinh tế.”6Luật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nghiệp xã hội - pháp nhân thương mại hay pháp nhân phi thương mạiMã số: 310Ngày nhận: 27/08/2016Ngày gửi phản biện lần 1: 13/9/2016Ngày gửi phản biện lần 2:Ngày hoàn thành biên tập: 21/9/2016Ngày duyệt đăng: 23/9/2016DOANH NGHIỆP XÃ HỘI –PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI HAY PHÁP NHÂN PHI THƢƠNG MẠI?Phùng Thị Yến1Tóm tắt: DNXH là loại hình doanh nghiệp đang được quan tâm và phát triểncủa nhiều nước trên thế giới; Để duy trì và thúc đẩy nền kinh tế phát triển vàphát triển bền vững, cũng nhằm hỗ trợ các cơ quan quản lý nhà nước trong việcquản lý Doanh nghiệp xã hội, Luật Doanh nghiệp 2014 lần đầu tiên công nhậnvề mặt pháp lý mô hình kinh doanh này. Cụ thể, tại Điều 10, Luật Doanh nghiệpViệt Nam năm 2014, có hiệu lực từ ngày 01/7/2015, ghi nhận về Tiêu chí, quyềnvà nghĩa vụ của doanh nghiệp xã hội trong đó qui định sử dụng ít nhất 51%tổng lợi nhuận hằng năm của doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực hiện mụctiêu xã hội, môi trường như đã đăng ký. Đến Bộ luật Dân sự năm 2015, khi quyđịnh về chủ thể là pháp nhân, Doanh nghiệp xã hội được xếp trong loại phápnhân phi thương mại. Việc quy định này đã hợp lý hay chưa, có sự mâu thuẫnhay không? Để làm rõ điều này cần phải phân tích bản chất doanh nghiệp xãhội là như thế nào.Từ khóa: chủ thể, doanh nghiệp xã hội, quan hệ pháp luật dân sự1ThS Trường Đại học Ngoại thương1Abstract: The social enterprises are developing and getting more and moreattractive in many countries in the world. In order to maintain and promoteeconomic growth and sustainable development, and to help the state authoritiesin the management of the social enterprise, this business model is recognizedlegally for the first time in the Law on Enterprises2014. Specifically, Article 10,the Law on Enterprises 2014, which took effect from July 1st, 2015, allows everysocial enterprise to use at least 51 % of annual profit for reinvestment in orderto serve the social, environmental purposes as registered. In the Vietnam CivilCode 2015, social enterprise is classified in a non-commercial entity. Is this rulereasonable? Or does it have any conflict? In order to make those questionsclear, the fundamental of social enterprise needs to be analyzed.Keywords: Subject, social enterprise, civil law relationLời mở đầuVấn đề chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự là một trong những điểm mớicủa BLDS năm 2015 so với BLDS 2005, theo đó chủ thể của quan hệ pháp luậtdân sự trong BLDS năm 2015 được quy định ngắn gọn hơn so với BLDS năm2005, khi chỉ quy định là Cá nhân và Pháp nhân. Trong pháp nhân thì đề cập đếnmột loại hình doanh nghiệp đang dành được nhiều sự quan tâm đó là doanhnghiệp xã hội (DNXH)2 và đây là loại pháp nhân phi thương mại. Cùng với tinhthần sửa đổi này của BLDS năm 2015, trước đó Luật Doanh nghiệp Việt Namnăm 2014, có hiệu lưc từ ngày 1/7/2015 cũng đã sửa đổi, theo đó, doanh nghiệpxã hội (DNXH) – chủ thể là pháp nhân phi thương mại trong quan hệ pháp luậtdân sự đã được quy định về tiêu chí, quyền và nghĩa vụ3. Sau rất nhiều năm chờđợi, cộng đồng DNXH Việt Nam đã đứng trước cơ hội mang tính chất bướcngoặt, lần đầu tiên DNXH được công nhận về mặt pháp lý. Bài viết sau đây đitìm hiểu khái niệm DNXH, bản chất của DNXH và chỉ ra sự mâu thuẫn trong2Việt Phương, (2013), Xu hướng “doanh nghiệp xã hội”, Tuổi trẻ online, http://tuoitre.vn/tin/thegioi/20131019/xu-huong-doanh-nghiep-xa-hoi/575421.html3Khoản 2 Điều 76 BLDS năm 20152quy định về DNXH theo BLDS năm 2015 với Luật Doanh nghiệp năm 2014,cho người đọc thấy được quy định DNXH là pháp nhân phi thương mại trongBộ luật Dân sự năm 2015 là chưa hợp lý. Để làm sáng tỏ các nội dung này, tácgiả sử dụng phương pháp hệ thống, phân tích, so sánh, tổng hợp. Trong một sốnghiên cứu gần đây về DNXH ở Việt Nam, chủ yếu là góp ý một số giải phápnhằm phát triển, hoàn thiện pháp luật về DNXH ở Việt Nam (bài viết của TSNguyễn Thị Yến – Tạp chí Luật học: “DNXH và giải pháp phát triển DNXH tạiViệt Nam”; bài viết của ThS Vũ Thị Hoà Như – Tạp chí Luật học: “Hoàn thiệnquy định pháp luật Việt Nam về DNXH”; bài viết của TS Phan Thị Thanh Thuỷ- Tạp chí Dân chủ và Pháp luật: “Những vấn đề pháp lý về doanh nghiệp xã hộitheo Luật Doanh nghiệp 2014”). Vì thế, đây là nghiên cứu đầu tiên về vấn đềxem xét, đánh giá DNXH có hay không là pháp nhân phi thương mại ở ViệtNam hiện nay. Bài viết ngoài phần mở đầu, phần kết luận, gồm 4 phần, cụ thể làdoanh nghiệp xã hội là gì?; Doanh nghiệp xã hội và trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp; Đặc trưng của doanh nghiệp xã hội và Mâu thuẫn giữa luật doanhnghiệp năm 2014 và Bộ luật Dân sự năm 2015.1. Doanh nghiệp xã hội là gì?Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm doanh nghiệp xãhội. Theo Định nghĩa của Chính phủ Anh năm 2002 thì: “DNXH là một mô hìnhkinh doanh được thành lập nhằm thực hiện các mục tiêu xã hội, và sử dụng lợinhuận để tái đầu tư cho mục tiêu đó hoặc cho cộng đồng, thay vì tối đa hoá lợinhuận cho cổ đông hoặc chủ sở hữu”4.Trong khi đó, tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) lại cho rằng:“DNXH là những tổ chức hoạt động dưới nhiều hình thức pháp lý khác nhauvận dụng tinh thần doanh nhân nhằm theo đuổi cùng lúc cả hai mục tiêu xã hộivà kinh tế. DNXH thường cung cấp các dịch vụ xã hội về việc làm cho các nhóm4About Social Enterprise,http://www.socialenterprise.org.uk/about/about-social-enterprise, truy cập ngày23/05/20163yếu thế ở cả thành thị và nông thôn. Ngoài ra, DNXH còn cung cấp các dịch vụcộng đồng trên các lĩnh vực giáo dục, văn hoá, môi trường.”5Ngoài ra, theo tổ chức hỗ trợ sang kiến vì cộng đồng – CSIP của Việt Namcũng đưa ra quan điểm của mình về DNXH như sau: “DNXH là một khái niệmdung để chỉ hoạt động của các doanh nhân xã hội dưới nhiều hình thức khácnhau tuỳ thuộc vào mục đích và điều kiện hoạt động cụ thể. DNXH lấy lợi ích xãhội làm mục tiêu chủ đạo, được dẫn dắt bởi tinh thần doanh nhân nhằm đạtđược cả mục tiêu xã hội/môi trường và mục tiêu kinh tế.”6Luật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạ chí Kinh tế đối ngoại Kinh tế và hội nhập Doanh nghiệp xã hội Pháp nhân thương mại Pháp nhân phi thương mạiTài liệu liên quan:
-
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 249 0 0 -
192 trang 159 0 0
-
Thực trạng huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian qua
11 trang 144 0 0 -
15 trang 94 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 5: Một số nội dung cơ bản của Luật hình sự
8 trang 94 2 0 -
Tác động của tự do hóa thương mại thế hệ mới đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
11 trang 52 1 0 -
Bình luận về chế định pháp nhân trong bộ Luật Dân sự 2015
11 trang 39 0 0 -
Sự biến động giá cổ phiếu của các công ty thâu tóm ở Việt Nam
13 trang 38 0 0 -
Người thứ ba trong bộ Luật Dân sự 2015
17 trang 34 0 0 -
9 trang 32 0 0