Danh mục

Doanh nhân 3.0

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 341.62 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc khủng hoảng kinh tế, hóa ra không chỉ có những tổn thất, mà còn mang đến một giá trị vô hình rất lớn cho cộng đồng doanh nhân Việt Nam. Cái “được” vô hình này lớn không kém gì so với những cái “mất” hết sức hữu hình mà mọi người đều đã nhận ra. Đó chính là sự nhận thức mang tính “tỉnh ngộ” của nhiều doanh nghiệp Việt, rằng: một kỷ nguyên mới trong kinh doanh đã bắt đầu, kỷ nguyên đòi hỏi phải có những con người mới, với khát vọng mới, năng lực mới và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nhân 3.0Doanh nhân 3.0Cuộc khủng hoảng kinh tế, hóa ra không chỉ có những tổn thất, mà cònmang đến một giá trị vô hình rất lớn cho cộng đồng doanh nhân ViệtNam. Cái “được” vô hình này lớn không kém gì so với những cái “mất”hết sức hữu hình mà mọi người đều đã nhận ra.Đó chính là sự nhận thức mang tính “tỉnh ngộ” của nhiều doanh nghiệp Việt,rằng: một kỷ nguyên mới trong kinh doanh đã bắt đầu, kỷ nguyên đòi hỏiphải có những con người mới, với khát vọng mới, năng lực mới và văn hóamới. Những con người đó, có thể được gọi là “thế hệ doanh nhân 3.0”.Từ cuộc khủng hoảng năng lực kinh doanhẢnh: finnbarents.fiTrên khắp thế giới, không ai còn xa lạ trước những thống kê về số lao độngmất việc, số hợp đồng bị hủy, số công ty đóng cửa… Khi mà ngay cả nhữngngười khổng lồ ở phố Wall cũng phải gục ngã, thì việc hiệu ứng toàn cầuđánh tan cái “chủ nghĩa kinh nghiệm” vốn rất phổ biến trong suốt chặngđường kinh doanh của người Việt cũng không mấy bất ngờ.Tạp chí dành cho doanh nhân toàn cầu Forbes vừa đăng tải một bài viết vềnăng lực của nhà lãnh đạo doanh nghiệp thời nay với những trích đoạn đángsuy ngẫm: “Tất cả chúng ta đều xây dựng sự nghiệp của mình trong giaiđoạn mà tăng trưởng đã diễn ra khắp mọi nơi. Bản năng, kỹ năng và kinhnghiệm của chúng ta được mài giũa trong bối cảnh mà tăng trưởng toàn cầuđược xem như là chuyện đương nhiên vậy. Nhưng giờ đây, tất cả những thứđó giúp ích gì được cho chúng ta trong thời đại của sụp đổ tài chính, suythoái và bất ổn này? Mọi người ở các cấp lãnh đạo đều nhận ra rằng, họđang ở trong một lãnh địa mà chưa ai từng đặt chân tới, cho dù họ đang cốkhoác bên ngoài khuôn mặt của những người dũng cảm và tự tin nhất”.Thật ra không cần đến nhận định từ bài viết trên Forbes, chính chúng ta cũngcó thể tự nhận ra rằng các năng lực lãnh đạo hiện nay của doanh nhân làchưa đáp ứng kịp nhu cầu của thời cuộc. Chúng ta lúng túng và không chốngđỡ nổi khi chứng khoán sụt giảm. Chúng ta cuống cuồng tìm mọi cách đáohạn nợ ngân hàng khi bất động sản không thể giải ngân. Chúng ta phậpphồng khi giá vàng và tỉ giá ngoại tệ lên xuống không theo bất kỳ dự đoánnào. Và chúng ta đôi khi bất lực nhìn thị phần của mình bị xâm lấn trước sựcàn quét của hàng Trung Quốc và các đại gia nước ngoài…Việc kinh doanh trở nên khó khăn và nhiều thách thức hơn bao giờ hết. Cuộcđua tranh toàn cầu khốc liệt dần lên, thậm chí mọi người đang phải đua tranhtoàn cầu ngay trong “nhà” của mình.Chính vì thế, “lột xác” để đi lên chính là việc sống còn. Doanh nhân, doanhnghiệp Việt Nam hiện nay không chỉ phải tìm cách vượt qua khủng hoảngkinh tế-tài chính, mà còn phải biết cách vượt qua khủng hoảng về năng lựckinh doanh trong chính bản thân mỗi doanh nhân, doanh nghiệp. Đó cũng làhành trình bước vào một “thế giới kinh doanh” và một “thời đại kinh doanh”đã hoàn toàn đổi khác.Nhìn lại lịch sử kinh thương và thăng trầm của thế hệ 1.0, 2.0Việt Nam không có một lịch sử kinh thương lâu đời, bởi người Việt xưa xemkinh doanh là việc không đáng trọng. Mãi đến đầu thế kỷ XX, một khúcquanh rực rỡ của kinh thương mới được vẽ nên bởi các doanh nhân tiền bốinhư Lương Văn Can, Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Sơn Hà, Trịnh Văn Bô…Nhưng rồi, dù tài năng và khát vọng có thừa, thế hệ doanh nhân “tiền bối”này cũng phải sớm dừng bước theo dòng chảy của thế sự.Rồi một thời gian rất dài tiếp theo, lịch sử kinh thương của ta là những trangsử khá buồn tẻ và đơn điệu. Cũng có một vài điểm đáng chú ý của kinhdoanh ở khu vực miền Nam, nhưng nhìn chung vẫn còn lẻ loi bên dòng chảyrộng lớn của kinh thương thế giới... Tiếp đó, kinh doanh gần như không cóchỗ trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung và bảo hộ mậu dịch...Cho đến khi “đổi mới”, cho đến khi Luật công ty và Luật doanh nghiệp tưnhân (năm 1990) chính thức được ban hành, và Luật doanh nghiệp Nhà nướcđược sửa đổi..., thì những mạch ngầm của dòng chảy kinh thương Việt Nammới bắt đầu được khơi gợi...Chính trong bối cảnh này, những doanh nhân thế hệ 1.0 đầu tiên của lịch sửkinh thương thời hiện đại đã ra đời. Phần đông trong số họ ra sức làm ăn đểkiếm cơm, kiếm tiền và làm giàu, mang lại hạnh phúc cho mình và tạo dựngsự nghiệp riêng. Nhưng chính sự bộc phát này cũng tạo nên những hạn chếnhất định trong tính cách của đa số doanh nhân 1.0: họ chưa quan tâm nhiềuđến trách nhiệm xã hội hay đạo đức kinh doanh, và thường chỉ quanh quẩnlàm ăn đơn lẻ trong nước và chủ yếu là cạnh tranh giữa các doanh nghiệpViệt với nhau.Giai đoạn tiếp Ảnh: shutterstock.comtheo đó là mộtgiai đoạn vớihàng loạt sựkiện mang tínhchất “cột mốc”đối với giớidoanh thương.Sự ra đời củaLuật doanhnghiệp (năm1999) với mộttư tưởng cáchmạng “ngườidân được làmnhững gì mà phápluật không cấm”, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ(năm 2005) đã chọn ngày 13/10 hàng năm làm ngày tôn vinh doanh nhân,Nghị quyết của Đại hội Đảng X (năm 2006) với tinh thần “Đảng viên đượclàm kinh tế tư nhân”... đã mang đến làn gió “tự do kinh doanh” tươi mới chongười dân. Kể từ đó, hàng loạt doanh nhân, doanh nghiệp xuất hiện với hừnghực khí thế. Có thời gian, chỉ riêng TP.HCM, mỗi tuần, lại ra đời thêm 400doanh nghiệp mới.Và cũng trong bối cảnh đó, cùng với sự gia nhập WTO, với sự xuất hiện củanhững luồng tri thức kinh doanh toàn cầu vào Việt Nam, với sự tham gia thịtrường của những tập đoàn đa quốc gia, sự trở về cùng chất xám và khátvọng cống hiến của những người Việt xa quê; những doanh nhân Việt uy tínhơn, có tâm và có tầm hơn đã xuất hiện - Đây có thể gọi là thế hệ doanhnhân 2.0.Thế hệ này, bao gồm những doanh nhân trưởng thành từ thế hệ 1.0 và nhữngdoanh nhân mới, đã thực sự vẽ nên chân dung của những người chủ nhâncủa nền kinh tế VN thời kỳ sôi động nhất. Họ đã hình thành một giới riêng,chứ không còn là những nhóm người đơn lẻ trong xã hội. Một lực lượngdoanh nhân đã bắt đầu trỗi dậy và nhiều doanh nhân trong thế hệ này đãcùng chia sẻ sứ mệnh: kiếm tiền bằng cách phục vụ xã hội và làm cho cuộcsống tốt ...

Tài liệu được xem nhiều: