Doanh nhân & đồng tiền Bảo Dung
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.63 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những hoàn cảnh khác nhau hình thành nên trong họ những quan điểm khác nhau về đồng tiền, nhưng chung quy họ đều có cùng một tâm tư: khi đã giàu có thì tiền không phải là mục đích duy nhất của họ. Trong số họ, có người từng là một trong những người giàu nhất trên sàn chứng khoán Việt Nam với giá trị tài sản vài ngàn tỉ đồng. Họ rất giàu. Thế nhưng, không phải ai cũng có gốc gác “tiểu thư” như chị Cao Thị Ngọc Dung, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Vàng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nhân & đồng tiền Bảo Dung Doanh nhân & đồng tiền Bảo Dung - Thiên Thủy Nhịp cầu Đầu tư Những hoàn cảnh khác nhau hình thành nên trong họ những quan điểm khác nhau về đồng tiền, nhưng chung quy họ đều có cùng một tâm tư: khi đã giàu có thì tiền không phải là mục đích duy nhất của họ. Trong số họ, có người từng là một trong những người giàu nhất trên sàn chứng khoán Việt Nam với giá trị tài sản vài ngàn tỉ đồng. Họ rất giàu. Thế nhưng, không phải ai cũng có gốc gác “tiểu thư” như chị Cao Thị Ngọc Dung, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhận (PNJ), để chẳng bao giờ phải lo lắng tới tài sản cá nhân. Ngược lại với chị Dung, cả nhà chị Đặng Thị Hoàng Phượng, Chủ tịch HĐQT Công ty Khoáng sản Sài Gòn - Phú Quốc, từng phải ăn bo bo, nhai khoai mì sùng trong nước mắt để sống nên luôn nghĩ phải phấn đấu thoát nghèo. Anh Hoàng Minh Châu, Phó Chủ tịch HĐQT Công ty FPT, cũng trải qua cảnh “bần hàn” đến nỗi từng đâm ra “căm thù tư bản”. Còn doanh nhân trẻ Lê Hải Bình, Chủ tịch HĐQT Công ty Mắt Bão, công ty cung cấp các dịch vụ về công nghệ thông tin, may mắn khẳng định mình trong lúc đất nước đã đổi thay nên cách nhìn nhận về tiền bạc cũng khá thoải mái. Tiền có quan trọng? Chị Cao Thị Ngọc Dung: Tiền tất nhiên là quan trọng rồi, không có tiền sẽ không sống được, đôi khi muốn làm điều tốt thì phải có tiền. Cuộc sống nghèo khổ con người ta hay bị đồng tiền cuốn vào, sống không thoải mái. Thậm chí đôi khi sự nghèo đói có thể đưa người ta đến những hành động phi pháp. Nhưng ai coi đồng tiền là mục đích của cuộc đời thì sẽ khổ, khổ vì tiền, giống như mắc nợ đồng tiền, đến lúc giàu có rồi cũng phải bằng mọi cách lao vào kiếm tiền. Anh Hoàng Minh Châu: Thời niên thiếu, chúng tôi được dạy địa chủ và tư bản giàu có là do bóc lột dân nghèo. Vì thế, tôi căm thù họ và coi thường đồng tiền. Thực ra, lúc đó nhà tôi rất nghèo, chẳng mấy khi tôi nhìn thấy tiền, coi thường hay kính trọng thì cũng không khác nhau mấy. Thời thanh niên, tôi được nhà nước cử đi học ở nước ngoài. Lúc đó, tôi biết được có những người làm giàu bằng lao động sáng tạo, chứ không Anh Hoàng Minh Châu, Phó Chủ tịch HĐQT Công ty FPT nhất thiết phải bóc lột ai đó mới giàu. Tôi bắt đầu kính trọng họ và không dám coi thường đồng tiền nữa. Sau này, khi làm doanh nghiệp, tôi có nhiều tiền hơn. Tôi luôn trân trọng đồng tiền, không chỉ vì mình vất vả mới kiếm được, mà còn vì nhờ có nó mà tôi có thể giúp đỡ gia đình, anh chị em và báo hiếu với bố mẹ. Tôi trân trọng nhưng không thần thánh hóa nó. Tiền rất quan trọng, nhưng cuộc sống còn có nhiều thứ quan trọng hơn. Chị Đặng Thị Hoàng Phượng: Chưa bao giờ tôi nghĩ mình làm chỉ vì đồng tiền. Trước hết, tôi làm để vượt nghèo. Sau đó là vì niềm đam mê. Tiền là cái đến sau, là thành quả của công việc. Nếu nói kinh doanh vì tiền thì đến giai đoạn nào đó nhu cầu về tiền cũng đủ. Như vậy, mọi việc sẽ ngừng lại vì không còn động cơ nào nữa để phấn đấu. Sau đam mê thì đến trách nhiệm. Saigon Invest (tập đoàn mẹ của Công ty Khoáng sản Sài Gòn - Phú Quốc) hiện có hàng ngàn con người, trong đó có những người đã đi theo chúng tôi từ những ngày đầu lập nghiệp. Họ đặt tất cả niềm tin và chí hướng vào công ty. Bây giờ, ngoài tiền và tiếng tăm trong nước, chúng tôi còn có thêm mục tiêu vươn ra thế giới. Anh Lê Hải Bình: Tôi rất thoải mái trong việc chi tiêu cho bản thân, nhưng khoản này thường chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong những việc cần dùng đến tiền. Khi mua hàng, tôi chỉ quan tâm mức giá đó phù hợp với mình là được, chứ không nghĩ là người khác mua rẻ hơn mình. Hãy nghĩ rằng người ta mua rẻ hơn vì người ta may mắn, thậm chí là giỏi hơn mình. Tuy nhiên, đối với những khoản tiền lớn như tiền đầu tư cho Công ty, tôi cân nhắc rất kỹ. Vì nó ảnh hưởng đến quyền lợi của nhiều người khác. Mục đích cuối cùng trong kinh doanh là kiếm tiền? Chị Cao Thị Ngọc Dung: Chắc chắn mục đích của kinh doanh là lợi nhuận, tức phải làm ra được nhiều tiền, nhưng quan trọng là mình sử dụng đồng tiền đó như thế nào. Tôi không quan tâm đến tiền bạc của mình nhưng tôi cố gắng từng ngày để kiếm tiền cho công ty. Tôi không cố làm để có được một khối lượng tài sản nào đó và được mang danh là người giàu có. Tôi cũng không có nhu cầu tiêu xài nhiều. Tôi thích Chị Cao Thị Ngọc Dung, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần cuộc sống giản đơn và bình dị, tôi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Doanh nhân & đồng tiền Bảo Dung Doanh nhân & đồng tiền Bảo Dung - Thiên Thủy Nhịp cầu Đầu tư Những hoàn cảnh khác nhau hình thành nên trong họ những quan điểm khác nhau về đồng tiền, nhưng chung quy họ đều có cùng một tâm tư: khi đã giàu có thì tiền không phải là mục đích duy nhất của họ. Trong số họ, có người từng là một trong những người giàu nhất trên sàn chứng khoán Việt Nam với giá trị tài sản vài ngàn tỉ đồng. Họ rất giàu. Thế nhưng, không phải ai cũng có gốc gác “tiểu thư” như chị Cao Thị Ngọc Dung, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhận (PNJ), để chẳng bao giờ phải lo lắng tới tài sản cá nhân. Ngược lại với chị Dung, cả nhà chị Đặng Thị Hoàng Phượng, Chủ tịch HĐQT Công ty Khoáng sản Sài Gòn - Phú Quốc, từng phải ăn bo bo, nhai khoai mì sùng trong nước mắt để sống nên luôn nghĩ phải phấn đấu thoát nghèo. Anh Hoàng Minh Châu, Phó Chủ tịch HĐQT Công ty FPT, cũng trải qua cảnh “bần hàn” đến nỗi từng đâm ra “căm thù tư bản”. Còn doanh nhân trẻ Lê Hải Bình, Chủ tịch HĐQT Công ty Mắt Bão, công ty cung cấp các dịch vụ về công nghệ thông tin, may mắn khẳng định mình trong lúc đất nước đã đổi thay nên cách nhìn nhận về tiền bạc cũng khá thoải mái. Tiền có quan trọng? Chị Cao Thị Ngọc Dung: Tiền tất nhiên là quan trọng rồi, không có tiền sẽ không sống được, đôi khi muốn làm điều tốt thì phải có tiền. Cuộc sống nghèo khổ con người ta hay bị đồng tiền cuốn vào, sống không thoải mái. Thậm chí đôi khi sự nghèo đói có thể đưa người ta đến những hành động phi pháp. Nhưng ai coi đồng tiền là mục đích của cuộc đời thì sẽ khổ, khổ vì tiền, giống như mắc nợ đồng tiền, đến lúc giàu có rồi cũng phải bằng mọi cách lao vào kiếm tiền. Anh Hoàng Minh Châu: Thời niên thiếu, chúng tôi được dạy địa chủ và tư bản giàu có là do bóc lột dân nghèo. Vì thế, tôi căm thù họ và coi thường đồng tiền. Thực ra, lúc đó nhà tôi rất nghèo, chẳng mấy khi tôi nhìn thấy tiền, coi thường hay kính trọng thì cũng không khác nhau mấy. Thời thanh niên, tôi được nhà nước cử đi học ở nước ngoài. Lúc đó, tôi biết được có những người làm giàu bằng lao động sáng tạo, chứ không Anh Hoàng Minh Châu, Phó Chủ tịch HĐQT Công ty FPT nhất thiết phải bóc lột ai đó mới giàu. Tôi bắt đầu kính trọng họ và không dám coi thường đồng tiền nữa. Sau này, khi làm doanh nghiệp, tôi có nhiều tiền hơn. Tôi luôn trân trọng đồng tiền, không chỉ vì mình vất vả mới kiếm được, mà còn vì nhờ có nó mà tôi có thể giúp đỡ gia đình, anh chị em và báo hiếu với bố mẹ. Tôi trân trọng nhưng không thần thánh hóa nó. Tiền rất quan trọng, nhưng cuộc sống còn có nhiều thứ quan trọng hơn. Chị Đặng Thị Hoàng Phượng: Chưa bao giờ tôi nghĩ mình làm chỉ vì đồng tiền. Trước hết, tôi làm để vượt nghèo. Sau đó là vì niềm đam mê. Tiền là cái đến sau, là thành quả của công việc. Nếu nói kinh doanh vì tiền thì đến giai đoạn nào đó nhu cầu về tiền cũng đủ. Như vậy, mọi việc sẽ ngừng lại vì không còn động cơ nào nữa để phấn đấu. Sau đam mê thì đến trách nhiệm. Saigon Invest (tập đoàn mẹ của Công ty Khoáng sản Sài Gòn - Phú Quốc) hiện có hàng ngàn con người, trong đó có những người đã đi theo chúng tôi từ những ngày đầu lập nghiệp. Họ đặt tất cả niềm tin và chí hướng vào công ty. Bây giờ, ngoài tiền và tiếng tăm trong nước, chúng tôi còn có thêm mục tiêu vươn ra thế giới. Anh Lê Hải Bình: Tôi rất thoải mái trong việc chi tiêu cho bản thân, nhưng khoản này thường chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong những việc cần dùng đến tiền. Khi mua hàng, tôi chỉ quan tâm mức giá đó phù hợp với mình là được, chứ không nghĩ là người khác mua rẻ hơn mình. Hãy nghĩ rằng người ta mua rẻ hơn vì người ta may mắn, thậm chí là giỏi hơn mình. Tuy nhiên, đối với những khoản tiền lớn như tiền đầu tư cho Công ty, tôi cân nhắc rất kỹ. Vì nó ảnh hưởng đến quyền lợi của nhiều người khác. Mục đích cuối cùng trong kinh doanh là kiếm tiền? Chị Cao Thị Ngọc Dung: Chắc chắn mục đích của kinh doanh là lợi nhuận, tức phải làm ra được nhiều tiền, nhưng quan trọng là mình sử dụng đồng tiền đó như thế nào. Tôi không quan tâm đến tiền bạc của mình nhưng tôi cố gắng từng ngày để kiếm tiền cho công ty. Tôi không cố làm để có được một khối lượng tài sản nào đó và được mang danh là người giàu có. Tôi cũng không có nhu cầu tiêu xài nhiều. Tôi thích Chị Cao Thị Ngọc Dung, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần cuộc sống giản đơn và bình dị, tôi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm kinh nghiệm lãnh đạo cách sử dụng tiền doanh nhân bài học thành côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 761 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 415 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
27 trang 308 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 308 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 301 0 0 -
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 291 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 280 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 205 0 0 -
3 trang 196 0 0