Có quan niệm cho rằng, bất cứ những ai cầm bút viết văn, làm báo đều mang trong mình một sứ mệnh nào đó. Sứ mệnh ấy đôi khi là những trăn trở đối với làng xóm, quê hương… Với tôi, mỗi lẫn đọc, đi, rồi nghĩ rồi viết đều lưu lại trong mình những khoảnh khắc, những bài học đáng nhớ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đọc – Đi –Nghĩ –Viết Đọc – Đi –Nghĩ –ViếtCó quan niệm cho rằng, bất cứ những ai cầm bút viết văn, làm báo đều mangtrong mình một sứ mệnh nào đó. Sứ mệnh ấy đôi khi là những trăn trở đốivới làng xóm, quê hương… Với tôi, mỗi lẫn đọc, đi, rồi nghĩ rồi viết đều lưulại trong mình những khoảnh khắc, những bài học đáng nhớ.Đọc… làm giàu thêm ý tưởng và ngôn ngữCó nhiều người cho rằng đã là nhà báo, nhà văn mà nói cụ thể là những người làmra các sản phẩm tinh thần cho xã hội thì đâu cần phải đọc nhiều đến thế, chỉ cầnnghĩ rồi viết ra, thế là đủ. Xét ở bình diện nào đó, tôi chỉ đồng ý với ý kiến nàymột nửa, nhưng một nửa ở đây không có nghĩa là tôi không có những ý kiến riêngcủa mình.Tôi cho rằng, đã là nhà báo, nhà văn hay những người làm nên các giá trị Chân -Thiện – Mỹ trong xã hội lại càng cần phải coi trọng cái sự “Đọc”. Bởi, đọc là cáchcảm nhận thế giới một cách khách quan nhất thông qua ý niệm mà người viếtmuốn thâu tóm để rồi gửi hồn vào câu chữ. Bạn nên biết rằng, để có được một sảnphẩm tư duy, để cảm nhận thế giới bên ngoài, tìm ra những giá trị tốt nhất, sau đóphải mất một thời gian lâu nữa, tức là thông qua khả năng chiêm nghiệm, thìngười viết mới bắt đầu cho ra những sản phẩm tư duy, suối nguồn của cảm xúc.Họ, không chỉ nhìn, quan sát thế giới hiện thực khách quan một cách tỉ mỉ, mà cònnhìn thế giới với nhiều chiều. Để có được sản phẩm chân chính, mang lại những gìxã hội cần, bản thân họ phải mất một thời gian dài tích lũy tri thức, trau dồi vốnsống. Hầu hết những tác phẩm hay, có giá trị nhân bản đều đ ược viết ra từ mộttrong những người có trí nhớ tuyệt vời. Họ đọc, họ nhớ, sau đó cứ theo cái ngônngữ đã đọc được ở đâu đó mà viết.Một trong những cách trau dồi tư duy tốt nhất chỉ có thể thông qua sự đọc mà thôi.Tôi từng đọc một số những câu chuyện cắt nghĩa về sự nổi tiếng của các nh à hiềntriết, nhà bác học hay các nhà chính khách nổi tiếng cho đến những nhà văn, nhàbáo giỏi, tất cả đều đi đến nhận định: Họ đều là những “thiên tài về ngôn ngữ”.Một trong những người tiêu biểu cho lớp người này chính là cụ Nguyễn Tuân. Đểlàm nên những tác phẩm “Vang bóng một thời”, được người đời ca tụng là “Thầyphù thủy của ngôn từ hình ảnh” thì trước đó nhà văn lão luyện của chúng ta đã đọcmột khối lượng kiến thức rất lớn, đã thu được một lượng câu ngôn tuyệt vời. Khiđọc các tác phẩm của ông, cảm nhận ban đầu là cách dùng từ rất khéo, uyên thâm,cảm đến mức có thể luyến láy, biến tấu ngôn từ, làm cho ngôn ngữ trở nên có hìnhảnh lạ kỳ.Hay như, Vũ Trọng Phụng, người được mệnh danh là “Ông vua phóng sự đất Bắc”cũng vậy. Nói như vậy để thấy rằng cái sự đọc, nó không chỉ quan trọng với sựhiểu biết mà còn liên quan trực tiếp đến cả sự viết, sự nói của chúng ta trong giaotiếp hằng ngày.Đọc còn là phương thức hấp thụ tư duy của người viết. Có người nói, đọc là nạp,còn viết là trút.Tôi cho đây là quan niêm rất đúng và rất phù hợp. Theo nhận địnhnày, khi đọc một tác phẩm văn học, một câu chuyện cổ tích hay một bài thơ, thấyhay, rung động trước tác phẩm ấy, biết được cái mà nhà văn muốn nói trong tácphẩm tức là đã hấp thụ được sự hiểu biết nhất định, cách tư duy của người viết.Trên thế giới có không ít những nhà bác học đọc sách cả đời mà cuối cùng chỉ cóthể viết ra được dăm ba công trình nghiên cứu. Nhưng dăm ba công trình có thểcoi như một hoạt động nghề nghiệp nghiêm túc đối với cả một đời người. Đóchính là sứ mệnh của người làm khoa học chân chính.Xét ở bình diện khác, càng đọc nhiều thì vốn văn hóa, vốn hiểu biết càng đượcnâng cao, khi đó sẽ không sợ không có đề tài để viết. Bác Hồ chính là tấm gươngtiêu biểu cho tinh thần tự học, tự trau dồi, tự hoàn thiện bản thân. Một con ngườicó thể nói là vĩ đại ngay từ những giá trị đời thường. Bác chính là hiện thân củanhững giá trị tinh túy nhất của tri thức dân tộc và thời đại. Hễ có thời gian làNgười học, Người đọc. Đặc biệt, Người đọc rất nhiều công văn, thư tịch, đơn thưkiện cáo của nhân dân và đều cho những nhận xét chí tình chí lý.Nói như vậy để thấy rằng dù là vĩ nhân hay cá nhân nhỏ bé thì cũng đều phải mấtnhiều thời gian để tự làm giàu tri thức cho bản thân, từ đó mà đóng góp những gìlà tinh túy nhất cho nhân loại.Đi … để học một sàng khôn, hấp hồn cuộc sống vào trang viếtCổ nhân có câu “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Đó là quan niệm luônđúng, luôn có giá trị thực tiễn với mọi thời đại. Để có được cái nhìn tổng quan vềcuộc sống hiện thực thì phải “ Đi”.Đối với những ai đã “say”, ăn sâu, nhuốm mình vào địa hạt viết lách như viết văn,làm báo đều định hình cho mình khái niệm “Đi”. Tôi cho rằng gần đây xuất hiệncụm từ “phóng viên phòng lạnh” là để nói đến những người có tư duy ngại đi,hoặc không muốn đi.Nếu viết mà không đi sẽ không tìm thấy sự tương đồng giữa cái muốn nói với cáiđang diễn ra, mà cái đang diễn ra bao giờ cũng đi trước, thường xuyên biến đổiliên tục. Một ngày không đi, cuộc sống thực tiễn bên ngoài đã thay đổi rất nh ...