Độc cước liên thanh nhiệt giải độc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.67 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Độc cước liên thanh nhiệt giải độc Độc cước liên còn có tên gọi là Thất diệp chi mai, Thất diệp nhất chi hoa (cây bảy lá một hoa), Thiết đăng đài, Chi hoa đầu, Tảo hưu, Thảo hà xa, Trọng lâu, Thất tử liên, Đăng đài thất, Tảo hưu.., có tên khoa học là Paris polyphilla sm. và một số loài khác thuộc chi Paris, họ hành (Liliaceae).Cây mọc hoang ở những vực khe ẩm tối, hay mọc rải rác dưới tán rừng ẩm trên núi đất hoặc đá vôi ở độ cao vài trăm mét đến trên 1.500m...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độc cước liên thanh nhiệt giải độc Độc cước liên thanh nhiệt giải độcĐộc cước liên còn có tên gọi là Thất diệp chi mai,Thất diệp nhất chi hoa (cây bảy lá một hoa), Thiếtđăng đài, Chi hoa đầu, Tảo hưu, Thảo hà xa,Trọng lâu, Thất tử liên, Đăng đài thất, Tảo hưu..,có tên khoa học là Paris polyphilla sm. và một sốloài khác thuộc chi Paris, họ hành (Liliaceae).Cây mọc hoang ở những vực khe ẩm tối, hay mọc rảirác dưới tán rừng ẩm trên núi đất hoặc đá vôi ở độcao vài trăm mét đến trên 1.500m miền Tây TrungQuốc và dãy núi Hymalaya. Ở nước ta, cây thuốc nàymới được tìm thấy ở huyện Hoàng Su Phì, tỉnh HàGiang vào năm 1995, trên độ cao 1.650m và đã đượcxếp vào sách Đỏ Việt Nam. Cây cũng mọc gần suối ởđộ cao trên 600m. Gặp nhiều ở Lào Cai (Sapa), NinhBình (Cúc Phương), Thái Nguyên (Ðại Từ), LạngSơn, Hoà Bình, Hà Bắc.Là cây thảo sống nhiều năm, cao 30-100cm, thườngcó 5-8 lá ở 2/3 trên. Lá có phiến hình trái xoan ngượcdài 7-17 cm, rộng 2,5-5cm hay hơn, gốc tròn, chóp cómũi; cuống lá 5-6cm. Hoa mọc đơn độc ở ngọn thântrên một trục cao 70-80 cm. Lá đài màu xanh nomnhư lá; cánh hoa dạng sợi dài bằng đài, màu vàng.Quả mọng, cao 3cm, hạt to màu vàng. Ra hoa tháng3-7, quả tháng 8-12.Dược liệu là thân rễ (Rhizoma Paridis Chinensis).Thu hái rễ quanh năm, nhưng tốt nhất vào mùa thuđông, rửa sạch phơi khô.Đông y cho rằng, Đôc cước liên có vị đắng cay, tínhlạnh, quy vào kinh can, có công dụng thanh nhiệt giảiđộc, xổ hạ, bình suyễn chỉ khái (làm hết hen suyễn vàgiảm ho), tức phong định kính (chống co giật), tiêuthũng chỉ thống (làm hết sưng nề và giảm đau),thường được dùng để chữa các chứng bệnh như ungthũng, đinh độc (nhọt độc), lao lịch (lao hạch), hầu tý(viêm amydal), viêm khí phế quản cấp và mạn tính,trẻ em sốt cao co giật, rắn độc cắn, viêm da thần kinh,quai bị, thoát thư (viêm tắc động tĩnh mạch)... Liềudùng: Dùng thân rễ sắc uống mỗi ngày từ 4 - 12g,dùng ngoài không kể liều lượng. Tuy nhiên cần lưu ýcây có độc nên khi sử dụng phải thận trọng.Người ta cũng đã phân tích thành phần hoá học củacây độc cước liên thấy có Saponin (diosgenin,pennogenin)…Các kết quả nghiên cứu hiện đại cho thấy, độc cướcliên có công năng thanh nhiệt giải độc, tiêu sưngviêm. Cụ thể có tác dụng kháng khuẩn đối với nhiềuloại vi khuẩn như trực khuẩn lỵ, tụ cầu khuẩn, trựckhuẩn coli, liên cầu khuẩn, trực khuẩn mủ xanh...;kháng virut cúm; làm giãn phế quản, chống co thắt,trừ đờm và giảm ho; trấn tĩnh giảm đau; chống viêmvà cầm máu; làm giảm mỡ máu; nâng cao năng lựchoạt động của tuyến vỏ thượng thận và đặc biệt là cótác dụng ức chế trực tiếp sự phát triển của tế bào ungthư. Nhiều nghiên cứu của các tác giả Trung Quốccho thấy, dịch chiết thất diệp nhất chi hoa đã gópphần kéo dài thời gian sống của những bệnh nhân bịung thư dạ dày và ung thư phổi.Thực tế trị liệu bệnh chứng người ta không sử dụngđơn độc cây độc cước liên mà còn phải phối hợp vớicác vị khác mới công hiệu. Sách “cây thuốc và độngvật làm thuốc Việt Nam” có đoạn viết: “Chữa hensuyễn và ung thư phổi bằng than rễ cây độc cước liênvới liều lượng từ 4 – 20g” nhưng có nhấn mạnh cầnphải phối hợp nó với các vị thuốc khác nữa. Còn tựbản thân cây độc cước liên không thể làm nên sự diệukỳ, ngay cả sự phối hợp cũng chỉ mang tính chất điềutrị sơ khởi, là ghi nhận bước đầu mà thôi.Cho đến nay chưa thấy có công trình nghiên cứukhoa học nào cơ bản có giá trị về khả năng cây độccước liên chữa dứt được chứng ung thư. Vì vậy mongrằng đừng vội tin vào sự đồn đoán mà thậm chí cóngười đã bỏ qua cả phác đồ trị liệu ung thư của bácsỹ là sai lầm nghiêm trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độc cước liên thanh nhiệt giải độc Độc cước liên thanh nhiệt giải độcĐộc cước liên còn có tên gọi là Thất diệp chi mai,Thất diệp nhất chi hoa (cây bảy lá một hoa), Thiếtđăng đài, Chi hoa đầu, Tảo hưu, Thảo hà xa,Trọng lâu, Thất tử liên, Đăng đài thất, Tảo hưu..,có tên khoa học là Paris polyphilla sm. và một sốloài khác thuộc chi Paris, họ hành (Liliaceae).Cây mọc hoang ở những vực khe ẩm tối, hay mọc rảirác dưới tán rừng ẩm trên núi đất hoặc đá vôi ở độcao vài trăm mét đến trên 1.500m miền Tây TrungQuốc và dãy núi Hymalaya. Ở nước ta, cây thuốc nàymới được tìm thấy ở huyện Hoàng Su Phì, tỉnh HàGiang vào năm 1995, trên độ cao 1.650m và đã đượcxếp vào sách Đỏ Việt Nam. Cây cũng mọc gần suối ởđộ cao trên 600m. Gặp nhiều ở Lào Cai (Sapa), NinhBình (Cúc Phương), Thái Nguyên (Ðại Từ), LạngSơn, Hoà Bình, Hà Bắc.Là cây thảo sống nhiều năm, cao 30-100cm, thườngcó 5-8 lá ở 2/3 trên. Lá có phiến hình trái xoan ngượcdài 7-17 cm, rộng 2,5-5cm hay hơn, gốc tròn, chóp cómũi; cuống lá 5-6cm. Hoa mọc đơn độc ở ngọn thântrên một trục cao 70-80 cm. Lá đài màu xanh nomnhư lá; cánh hoa dạng sợi dài bằng đài, màu vàng.Quả mọng, cao 3cm, hạt to màu vàng. Ra hoa tháng3-7, quả tháng 8-12.Dược liệu là thân rễ (Rhizoma Paridis Chinensis).Thu hái rễ quanh năm, nhưng tốt nhất vào mùa thuđông, rửa sạch phơi khô.Đông y cho rằng, Đôc cước liên có vị đắng cay, tínhlạnh, quy vào kinh can, có công dụng thanh nhiệt giảiđộc, xổ hạ, bình suyễn chỉ khái (làm hết hen suyễn vàgiảm ho), tức phong định kính (chống co giật), tiêuthũng chỉ thống (làm hết sưng nề và giảm đau),thường được dùng để chữa các chứng bệnh như ungthũng, đinh độc (nhọt độc), lao lịch (lao hạch), hầu tý(viêm amydal), viêm khí phế quản cấp và mạn tính,trẻ em sốt cao co giật, rắn độc cắn, viêm da thần kinh,quai bị, thoát thư (viêm tắc động tĩnh mạch)... Liềudùng: Dùng thân rễ sắc uống mỗi ngày từ 4 - 12g,dùng ngoài không kể liều lượng. Tuy nhiên cần lưu ýcây có độc nên khi sử dụng phải thận trọng.Người ta cũng đã phân tích thành phần hoá học củacây độc cước liên thấy có Saponin (diosgenin,pennogenin)…Các kết quả nghiên cứu hiện đại cho thấy, độc cướcliên có công năng thanh nhiệt giải độc, tiêu sưngviêm. Cụ thể có tác dụng kháng khuẩn đối với nhiềuloại vi khuẩn như trực khuẩn lỵ, tụ cầu khuẩn, trựckhuẩn coli, liên cầu khuẩn, trực khuẩn mủ xanh...;kháng virut cúm; làm giãn phế quản, chống co thắt,trừ đờm và giảm ho; trấn tĩnh giảm đau; chống viêmvà cầm máu; làm giảm mỡ máu; nâng cao năng lựchoạt động của tuyến vỏ thượng thận và đặc biệt là cótác dụng ức chế trực tiếp sự phát triển của tế bào ungthư. Nhiều nghiên cứu của các tác giả Trung Quốccho thấy, dịch chiết thất diệp nhất chi hoa đã gópphần kéo dài thời gian sống của những bệnh nhân bịung thư dạ dày và ung thư phổi.Thực tế trị liệu bệnh chứng người ta không sử dụngđơn độc cây độc cước liên mà còn phải phối hợp vớicác vị khác mới công hiệu. Sách “cây thuốc và độngvật làm thuốc Việt Nam” có đoạn viết: “Chữa hensuyễn và ung thư phổi bằng than rễ cây độc cước liênvới liều lượng từ 4 – 20g” nhưng có nhấn mạnh cầnphải phối hợp nó với các vị thuốc khác nữa. Còn tựbản thân cây độc cước liên không thể làm nên sự diệukỳ, ngay cả sự phối hợp cũng chỉ mang tính chất điềutrị sơ khởi, là ghi nhận bước đầu mà thôi.Cho đến nay chưa thấy có công trình nghiên cứukhoa học nào cơ bản có giá trị về khả năng cây độccước liên chữa dứt được chứng ung thư. Vì vậy mongrằng đừng vội tin vào sự đồn đoán mà thậm chí cóngười đã bỏ qua cả phác đồ trị liệu ung thư của bácsỹ là sai lầm nghiêm trọng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học thường thức thuốc dân gian trị bệnh cách chăm sóc sức khỏe cách phòng trị bệnh bài thuốc trị bệnh bằng trái cây chữa bệnh bằng đông yTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
9 trang 76 0 0
-
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 43 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 38 0 0 -
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 38 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
4 trang 37 0 0
-
Cầm đũa sớm giúp trẻ thông minh?
5 trang 36 0 0 -
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 36 0 0