Độc đáo chợ nổi Amphawa (Thái Lan)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 720.72 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Du khách từng đặt chân đến tỉnh Samut Songkhram miền Trung Thái Lan chắc hẳn đã có cơ hội được thăm hoặc chí ít cũng được nghe kể về chợ nổi Amphawa bởi đây là kiều họp chợ đặc trưng và là một phần quan trọng trong lối sống của người dân địa phương dọc hai bên bờ sông Mae Klong. Chợ nổi là hình thức họp chợ rất phổ biến của người Thái thời xưa ở vùng sông nước như Samut Songkhram vì nhà của họ thường là nhà sàn cất ở bên sông hoặc các con kênh và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độc đáo chợ nổi Amphawa (Thái Lan)Độc đáo chợ nổi Amphawa (Thái Lan)Du khách từng đặt chân đến tỉnh Samut Songkhram miền Trung Thái Lan chắc hẳnđã có cơ hội được thăm hoặc chí ít cũng được nghe kể về chợ nổi Amphawa bởiđây là kiều họp chợ đặc trưng và là một phần quan trọng trong lối sống của ngườidân địa phương dọc hai bên bờ sông Mae Klong. Chợ nổi là hình thức họp chợ rất phổ biến của người Thái thời xưa ở vùng sông nước như Samut Songkhram vì nhà của họ thường là nhà sàn cất ở bên sông hoặc các con kênh và phương tiện giao thông chủ yếu của họ là thuyền bè.Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội nhanh chóng của Thái Lan, chợnổi truyền thống không còn nhiều như trước nữa và người Thái cũng đã biết cáchbiến các chợ nổi thành những điểm thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.Nằm cách thủ đô Bangkok khoảng 80km về phía Tây Nam, chợ nổi Amphawa từlâu đã được biết đến với rất nhiều loại hàng hóa, trái cây phong phú và đặc biệt làhải sản. Chợ họp dọc theo một con kênh nối liền với sông Mae Klong và chỉ mở từ12 giờ trưa đến 8 giờ tối các ngày thứ 6, thứ 7 và Chủ nhật.Đến chợ nổi Amphawa, du khách có thể thả bộ để mua những món đồ lưu niệmđược bày bán trong những cửa hàng dọc hai bên kênh và thưởng thức trái cây,những món ăn đặc trưng của vùng hoặc những món hải sản được người bán nướngngay trên thuyền.Người bán hàng sẽ dùng một cái que dài buộc vào rổ, khi nào làm xong món ăn họsẽ bỏ món ăn vào rổ và chuyển đến cho thực khách rồi nhận tiền về. Những thuyềnnào có người phụ thu tiền thì người đó sẽ đứng ở sát thuyền và bậc lên xuống,thậm chí còn đứng hẳn ở dưới kênh để phục vụ khách hàng.Du khách có thể ngồi ngay trên những bậc lên xuống, những hàng ghế kê dọc bờkênh hoặc mang những món ăn, hải sản nướng lên những quán bán đồ uống trên bờđể vừa ăn vừa thưởng thức những bài hát, những bản nhạc, những tiết mục múa rốido những nghệ sĩ không chuyên và trẻ em trong vùng biểu diễn.Món ăn nóng sốt, thái độ niềm nở và nụ cười luôn nở trên môi chính là điểm hấpdẫn của các quầy hàng lưu động này.Mặc dù số lượng du khách đến chợ nổi Amphawa, nhất là vào những phiên chợcuối tuần, là rất lớn nhưng một điều rất dễ nhận thấy là không có cảnh chèo kéo,chặt chém khách hay móc túi. Và điều ấn tượng nhất là môi trường xung quanhkhu họp chợ rất sạch sẽ và hầu như không nhìn thấy rác thải, túi nilông bị vứt bừabãi. Có vẻ như du khách đến đây ngay từ đầu đã “học” được ý thức bảo vệ môitrường của người dân địa phương.Hiện tại, Tổ chức Chaipattana Foundation do Nhà vua Thái Lan sáng lập, đang hỗtrợ người dân trong vùng thực hiện một dự án nhằm bảo tồn và phát triển chợ nổiAmphawa để mang lại nhiều lợi ích thiết thực hơn nữa cho họ thông qua việc pháthuy giá trị văn hóa của chợ gắn liến với phát triển du lịch địa phương.Ông Krit Meetavee, người quản lý dự án cho biết, đây là một sáng kiến của Côngchúa Maha Chakri Sirindhorn, nhằm tạo ra không gian bền vững cho người dâncung cấp dịch vụ du lịch, bán hàng lưu niệm cũng như các đặc sản trong vùng vànhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân. Mỗi tháng một lần, ngườidân nơi đây cùng tham gia vào việc thu nhặt rác, làm vệ sinh môi trường.Đến chợ nổi Amphawa, ngoài việc mua sắm, thưởng thức những món ăn, du kháchcũng có cơ hội được những người dân thân thiện hướng dẫn làm những món quàxinh xinh như giỏ xách, bông hoa từ cuống lá hoặc lá dừa - một loại cây đượctrồng rất nhiều ở vùng này.Khách tham quan cũng có thể thuê thuyền chạy dọc sông Mae Klong tìm hiểu cuộcsống của người dân Thái, ngắm cảnh hoặc thăm các đền, chùa hai bên bờ như WatBang Khae Noi và Wat Bang Kung.Vào buổi tối mùa hè hoặc đầu thu, khi phiên chợ nổi đã ngừng hoạt động, du kháchlại có dịp được thưởng ngoạn một điều độc đáo nữa của vùng đất sông nước này,đó chính là đom đóm.Những làn gió mát lạnh, những bầy đom đóm lập lòe trông giống như những đènnhấp nháy treo trên các cây mọc sát mặt nước tạo cho du khách một cảm giác thậtthư giãn và thoải mái, cách xa khỏi cuộc sống xô bồ, bon chen nơi phố thị.Hiện người dân trong vùng đang nỗ lực để bảo tồn loài đom đóm này bằng cáchhạn chế dùng đèn điện chiếu sáng và chặt cây bên bờ sông, nhằm tạo ra một nétmới để thu hút khách du lịch trong và ngoài nước bên cạnh phát huy giá trị văn hóavà sự độc đáo của chợ nổi Amphawa. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độc đáo chợ nổi Amphawa (Thái Lan)Độc đáo chợ nổi Amphawa (Thái Lan)Du khách từng đặt chân đến tỉnh Samut Songkhram miền Trung Thái Lan chắc hẳnđã có cơ hội được thăm hoặc chí ít cũng được nghe kể về chợ nổi Amphawa bởiđây là kiều họp chợ đặc trưng và là một phần quan trọng trong lối sống của ngườidân địa phương dọc hai bên bờ sông Mae Klong. Chợ nổi là hình thức họp chợ rất phổ biến của người Thái thời xưa ở vùng sông nước như Samut Songkhram vì nhà của họ thường là nhà sàn cất ở bên sông hoặc các con kênh và phương tiện giao thông chủ yếu của họ là thuyền bè.Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội nhanh chóng của Thái Lan, chợnổi truyền thống không còn nhiều như trước nữa và người Thái cũng đã biết cáchbiến các chợ nổi thành những điểm thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.Nằm cách thủ đô Bangkok khoảng 80km về phía Tây Nam, chợ nổi Amphawa từlâu đã được biết đến với rất nhiều loại hàng hóa, trái cây phong phú và đặc biệt làhải sản. Chợ họp dọc theo một con kênh nối liền với sông Mae Klong và chỉ mở từ12 giờ trưa đến 8 giờ tối các ngày thứ 6, thứ 7 và Chủ nhật.Đến chợ nổi Amphawa, du khách có thể thả bộ để mua những món đồ lưu niệmđược bày bán trong những cửa hàng dọc hai bên kênh và thưởng thức trái cây,những món ăn đặc trưng của vùng hoặc những món hải sản được người bán nướngngay trên thuyền.Người bán hàng sẽ dùng một cái que dài buộc vào rổ, khi nào làm xong món ăn họsẽ bỏ món ăn vào rổ và chuyển đến cho thực khách rồi nhận tiền về. Những thuyềnnào có người phụ thu tiền thì người đó sẽ đứng ở sát thuyền và bậc lên xuống,thậm chí còn đứng hẳn ở dưới kênh để phục vụ khách hàng.Du khách có thể ngồi ngay trên những bậc lên xuống, những hàng ghế kê dọc bờkênh hoặc mang những món ăn, hải sản nướng lên những quán bán đồ uống trên bờđể vừa ăn vừa thưởng thức những bài hát, những bản nhạc, những tiết mục múa rốido những nghệ sĩ không chuyên và trẻ em trong vùng biểu diễn.Món ăn nóng sốt, thái độ niềm nở và nụ cười luôn nở trên môi chính là điểm hấpdẫn của các quầy hàng lưu động này.Mặc dù số lượng du khách đến chợ nổi Amphawa, nhất là vào những phiên chợcuối tuần, là rất lớn nhưng một điều rất dễ nhận thấy là không có cảnh chèo kéo,chặt chém khách hay móc túi. Và điều ấn tượng nhất là môi trường xung quanhkhu họp chợ rất sạch sẽ và hầu như không nhìn thấy rác thải, túi nilông bị vứt bừabãi. Có vẻ như du khách đến đây ngay từ đầu đã “học” được ý thức bảo vệ môitrường của người dân địa phương.Hiện tại, Tổ chức Chaipattana Foundation do Nhà vua Thái Lan sáng lập, đang hỗtrợ người dân trong vùng thực hiện một dự án nhằm bảo tồn và phát triển chợ nổiAmphawa để mang lại nhiều lợi ích thiết thực hơn nữa cho họ thông qua việc pháthuy giá trị văn hóa của chợ gắn liến với phát triển du lịch địa phương.Ông Krit Meetavee, người quản lý dự án cho biết, đây là một sáng kiến của Côngchúa Maha Chakri Sirindhorn, nhằm tạo ra không gian bền vững cho người dâncung cấp dịch vụ du lịch, bán hàng lưu niệm cũng như các đặc sản trong vùng vànhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân. Mỗi tháng một lần, ngườidân nơi đây cùng tham gia vào việc thu nhặt rác, làm vệ sinh môi trường.Đến chợ nổi Amphawa, ngoài việc mua sắm, thưởng thức những món ăn, du kháchcũng có cơ hội được những người dân thân thiện hướng dẫn làm những món quàxinh xinh như giỏ xách, bông hoa từ cuống lá hoặc lá dừa - một loại cây đượctrồng rất nhiều ở vùng này.Khách tham quan cũng có thể thuê thuyền chạy dọc sông Mae Klong tìm hiểu cuộcsống của người dân Thái, ngắm cảnh hoặc thăm các đền, chùa hai bên bờ như WatBang Khae Noi và Wat Bang Kung.Vào buổi tối mùa hè hoặc đầu thu, khi phiên chợ nổi đã ngừng hoạt động, du kháchlại có dịp được thưởng ngoạn một điều độc đáo nữa của vùng đất sông nước này,đó chính là đom đóm.Những làn gió mát lạnh, những bầy đom đóm lập lòe trông giống như những đènnhấp nháy treo trên các cây mọc sát mặt nước tạo cho du khách một cảm giác thậtthư giãn và thoải mái, cách xa khỏi cuộc sống xô bồ, bon chen nơi phố thị.Hiện người dân trong vùng đang nỗ lực để bảo tồn loài đom đóm này bằng cáchhạn chế dùng đèn điện chiếu sáng và chặt cây bên bờ sông, nhằm tạo ra một nétmới để thu hút khách du lịch trong và ngoài nước bên cạnh phát huy giá trị văn hóavà sự độc đáo của chợ nổi Amphawa. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh lam thắm cảnh du lịch Việt Nam văn hóa Việt Nam cẩm nang du lịch môi trường du lịch du lịch sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 321 2 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 189 0 0 -
42 trang 151 3 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 118 0 0 -
189 trang 117 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 116 0 0 -
65 trang 115 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0