Đọc hiểu tác phẩm Người lái đò sông Đà
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người lái đò sông Đà là áng văn được in trong tập Sông Đà (1960) của Nguyễn Tuân. Sông Đà gồm 15 bài tuỳ bút và một bài thơ phác thảo. Đây là kết quả của chuyến đi gian khổ mà hào hứng của Nguyễn Tuân tới miền Tây Bắc xa xôi, thoả mãn cái thú tìm đến miền đất lạ, tìm ra chất vàng mười trong tâm hồn người lao động, trên miền sông, núi hùng vĩ và thơ mộng. - Nhà văn ngược dòng lịch sử dựng lại những tấm gương anh hùng của chiến sĩ cách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đọc hiểu tác phẩm Người lái đò sông Đà Đọc hiểu tác phẩm Người lái đò sông Đà I. Tìm hiểu chung 1. Tiểu dẫn - Người lái đò sông Đà là áng văn được in trong tập Sông Đà (1960) củaNguyễn Tuân. Sông Đà gồm 15 bài tuỳ bút và một bài thơ phác thảo. Đây là kết quảcủa chuyến đi gian khổ mà hào hứng của Nguyễn Tuân tới miền Tây Bắc xa xôi, thoảmãn cái thú tìm đến miền đất lạ, tìm ra chất vàng mười trong tâm hồn người lao động,trên miền sông, núi hùng vĩ và thơ mộng. - Nhà văn ngược dòng lịch sử dựng lại những tấm gương anh hùng của chiến sĩcách mạng ở nhà tù Sơn La, những cán bộ hoạt động hồi Tây Bắc bị giặc chiếm,những đoàn dân công và bộ đội trong chiến dịch Điện Biên. - Tác giả trở lại hiện tại tìm đến lớp người đi mở đường kiến thiết Tây Bắc,những gia đình lên Điện Biên lập nghiệp. Những cán bộ địa chất đi tìm mỏ quặng,những chiến sĩ biên phòng bảo vệ miền biên giới Tây Bắc. Những người lái đò dũngcảm và tài ba trên thác nước sông Đà, những người công nhân lâm nghiệp không tiếcmồ hôi, công sức từng ngày, từng tháng xây dựng miền Tây Bắc Tổ quốc. Tập tuỳ bút Sông Đà còn thể hiện phong cách nghệ thuật độc đáo của NguyễnTuân: tài hoa và uyên bác. Người lái đò sông Đà là một trong những áng văn tiêu biểunhất trong tập Sông Đà. 2. Văn bản Đại ý Đoạn trích miêu tả sông Đà vừa dằn dữ, vừa thơ mộng và con người Tây Bắcvừa cần cù dũng cảm, vừa khéo léo tài hoa. II. Đọc hiểu văn bản 1. Bài ca về dòng sông thơ mộng, trữ tình - Nguyễn Tuân bắt mạch cảm xúc của mình từ một câu thơ trữ tình của Vla-đi-xláp Brô-ni-ép-xki nhà thơ cách mạng Ba Lan (1897 - 1962): “Đẹp vậy thay, tiếng háttrên dòng sông” và câu thơ chữ Hán của Nguyễn Quang Bích “Chúng thuỷ... bắc lưu”(Mọi dòng sông... hướng Bắc). Từ cảm hứng này, tác giả giới thiệu tài nguyên phong phú của Tây Bắc và nhấnmạnh: tài nguyên quí nhất của vùng này là con người. Con người bản địa và con ngườilên xây dựng Tây Bắc. Tác giả đãkhắc hoạ được nhiều bức tranh thiên nhiên sinh động hấp dẫn về mộtvùng rừng núi hùng vĩ, hiểm trở và rất thơ mộng. Những núi xa, núi gần, những thunglũng vàng lúa chín và bao thứ hương đua sắc. Tập trung miêu tả là con sông Đà. Trở lại cảm xúc ban đầu, Nguyễn Tuân đưa ta trên một con thuyền lướt trênmặt sông mà lòng tự cất lên tiếng hát. Từ đây sông Đà như một “nhân vật” có mặtsuốt từ đầu đến cuối thiên tuỳ bút. + Về phương diện địa lí, sông Đà dài gần 900km, “lượn rồng rắn” qua vùngrừng núi bao la, có độ dốc lớn. Vì vậy, lưu tốc của sông Đà lớn hơn nhiều những dòngsông khác. Tuy nhiên Nguyễn Tuân chỉ cung cấp một phần tri thức ấy, chủ yếuNguyễn Tuân viết về sông Đà với khía cạnh văn hoá thẩm mĩ, bày tỏ cảm xúc củamình. + Sông Đà như một sinh thể có cá tính. Tác giả nhận xét “Con sông Đà hungbạo và trữ tình”. Từ thác bờ về xuôi sông Đà hiền hoà, nước chảy êm đềm, nó dịudàng như biết bao dòng sông khác. Đây là cái nhìn không chỉ quan sát bình thường màđầy khám phá, sáng tạo nghệ thuật: “Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóctrữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạotháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đổt hương xuân”. Câu văn vừa có đường nét,hình khối và màu sắc, vừa có sự so sánh và cảm nhận lại như hát lên trong giọng điệu.Ban đầu giọng điệu ấy có âm vực cao, chậm lại, kéo dài ra, lan toả trong không gianđến bất tận. Người ta có cảm giác từ trên thượng nguồn, sông Đà chảy ngoằn ngèo, díchdắc giữa điệp trùng núi đá và rừng cây đại ngàn nhưng càng về xuôi, sông Đà càng êmả thẳng dòng. - Tác giả miêu tả màu sắc của sông Đà biến đổi theo từng mùa: “Mùa xuânnước sông Đà màu ngọc bích”, tác giả nhấn mạnh: “chứ không xanh như màu cánhhến” tức là màu xanh đục của sông Gâm, sông Lô (cả ba con sông này đều chảy quamiền rừng núi Tây Bắc Bắc Bộ). Sự so sánh về màu sắc làm cho dòng sông có vẻ đẹpriêng (Ngọc bích: vừa trong lại vừa có sự phản chiếu óng ánh). “Mùa thu nước sôngĐà lừ đừ chín đỏ”, tác giả lại so sánh: “Lừ lừ chín đỏ như da người bần đi vì say rượubữa”. Dòng sông có vẻ đẹp riêng của mỗi mùa. Cái hay của nhà văn Nguyễn Tuânkhông chỉ ở vốn văn hoá, vốn từ vựng phong phú, trí tưởng tượng bay bổng mà còn ởcảm xúc, ở thái độ: “chưa hề bao giờ tôi thấy dòng sông Đà là đen như thực dân Phápđã đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu, rồi cứthế mà phết vào bản đồ lai chữ”. Nhà văn đã đứng trên lập trường dân tộc để hạ nhữngdòng này. Những dòng, những chữ thấm sâu tình đất nước. Ta mới hiểu vì saoNguyễn Tuân chỉ học hết bậc thành trung rồi bị đuổi, chỉ vì tham gia vào việc phảnđối giáo viên người Pháp nói xấu Việt Nam. - Đó là các đoạn văn + “Bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên sông Đà” + “Cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như ở đời Lí, . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đọc hiểu tác phẩm Người lái đò sông Đà Đọc hiểu tác phẩm Người lái đò sông Đà I. Tìm hiểu chung 1. Tiểu dẫn - Người lái đò sông Đà là áng văn được in trong tập Sông Đà (1960) củaNguyễn Tuân. Sông Đà gồm 15 bài tuỳ bút và một bài thơ phác thảo. Đây là kết quảcủa chuyến đi gian khổ mà hào hứng của Nguyễn Tuân tới miền Tây Bắc xa xôi, thoảmãn cái thú tìm đến miền đất lạ, tìm ra chất vàng mười trong tâm hồn người lao động,trên miền sông, núi hùng vĩ và thơ mộng. - Nhà văn ngược dòng lịch sử dựng lại những tấm gương anh hùng của chiến sĩcách mạng ở nhà tù Sơn La, những cán bộ hoạt động hồi Tây Bắc bị giặc chiếm,những đoàn dân công và bộ đội trong chiến dịch Điện Biên. - Tác giả trở lại hiện tại tìm đến lớp người đi mở đường kiến thiết Tây Bắc,những gia đình lên Điện Biên lập nghiệp. Những cán bộ địa chất đi tìm mỏ quặng,những chiến sĩ biên phòng bảo vệ miền biên giới Tây Bắc. Những người lái đò dũngcảm và tài ba trên thác nước sông Đà, những người công nhân lâm nghiệp không tiếcmồ hôi, công sức từng ngày, từng tháng xây dựng miền Tây Bắc Tổ quốc. Tập tuỳ bút Sông Đà còn thể hiện phong cách nghệ thuật độc đáo của NguyễnTuân: tài hoa và uyên bác. Người lái đò sông Đà là một trong những áng văn tiêu biểunhất trong tập Sông Đà. 2. Văn bản Đại ý Đoạn trích miêu tả sông Đà vừa dằn dữ, vừa thơ mộng và con người Tây Bắcvừa cần cù dũng cảm, vừa khéo léo tài hoa. II. Đọc hiểu văn bản 1. Bài ca về dòng sông thơ mộng, trữ tình - Nguyễn Tuân bắt mạch cảm xúc của mình từ một câu thơ trữ tình của Vla-đi-xláp Brô-ni-ép-xki nhà thơ cách mạng Ba Lan (1897 - 1962): “Đẹp vậy thay, tiếng háttrên dòng sông” và câu thơ chữ Hán của Nguyễn Quang Bích “Chúng thuỷ... bắc lưu”(Mọi dòng sông... hướng Bắc). Từ cảm hứng này, tác giả giới thiệu tài nguyên phong phú của Tây Bắc và nhấnmạnh: tài nguyên quí nhất của vùng này là con người. Con người bản địa và con ngườilên xây dựng Tây Bắc. Tác giả đãkhắc hoạ được nhiều bức tranh thiên nhiên sinh động hấp dẫn về mộtvùng rừng núi hùng vĩ, hiểm trở và rất thơ mộng. Những núi xa, núi gần, những thunglũng vàng lúa chín và bao thứ hương đua sắc. Tập trung miêu tả là con sông Đà. Trở lại cảm xúc ban đầu, Nguyễn Tuân đưa ta trên một con thuyền lướt trênmặt sông mà lòng tự cất lên tiếng hát. Từ đây sông Đà như một “nhân vật” có mặtsuốt từ đầu đến cuối thiên tuỳ bút. + Về phương diện địa lí, sông Đà dài gần 900km, “lượn rồng rắn” qua vùngrừng núi bao la, có độ dốc lớn. Vì vậy, lưu tốc của sông Đà lớn hơn nhiều những dòngsông khác. Tuy nhiên Nguyễn Tuân chỉ cung cấp một phần tri thức ấy, chủ yếuNguyễn Tuân viết về sông Đà với khía cạnh văn hoá thẩm mĩ, bày tỏ cảm xúc củamình. + Sông Đà như một sinh thể có cá tính. Tác giả nhận xét “Con sông Đà hungbạo và trữ tình”. Từ thác bờ về xuôi sông Đà hiền hoà, nước chảy êm đềm, nó dịudàng như biết bao dòng sông khác. Đây là cái nhìn không chỉ quan sát bình thường màđầy khám phá, sáng tạo nghệ thuật: “Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóctrữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạotháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đổt hương xuân”. Câu văn vừa có đường nét,hình khối và màu sắc, vừa có sự so sánh và cảm nhận lại như hát lên trong giọng điệu.Ban đầu giọng điệu ấy có âm vực cao, chậm lại, kéo dài ra, lan toả trong không gianđến bất tận. Người ta có cảm giác từ trên thượng nguồn, sông Đà chảy ngoằn ngèo, díchdắc giữa điệp trùng núi đá và rừng cây đại ngàn nhưng càng về xuôi, sông Đà càng êmả thẳng dòng. - Tác giả miêu tả màu sắc của sông Đà biến đổi theo từng mùa: “Mùa xuânnước sông Đà màu ngọc bích”, tác giả nhấn mạnh: “chứ không xanh như màu cánhhến” tức là màu xanh đục của sông Gâm, sông Lô (cả ba con sông này đều chảy quamiền rừng núi Tây Bắc Bắc Bộ). Sự so sánh về màu sắc làm cho dòng sông có vẻ đẹpriêng (Ngọc bích: vừa trong lại vừa có sự phản chiếu óng ánh). “Mùa thu nước sôngĐà lừ đừ chín đỏ”, tác giả lại so sánh: “Lừ lừ chín đỏ như da người bần đi vì say rượubữa”. Dòng sông có vẻ đẹp riêng của mỗi mùa. Cái hay của nhà văn Nguyễn Tuânkhông chỉ ở vốn văn hoá, vốn từ vựng phong phú, trí tưởng tượng bay bổng mà còn ởcảm xúc, ở thái độ: “chưa hề bao giờ tôi thấy dòng sông Đà là đen như thực dân Phápđã đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu, rồi cứthế mà phết vào bản đồ lai chữ”. Nhà văn đã đứng trên lập trường dân tộc để hạ nhữngdòng này. Những dòng, những chữ thấm sâu tình đất nước. Ta mới hiểu vì saoNguyễn Tuân chỉ học hết bậc thành trung rồi bị đuổi, chỉ vì tham gia vào việc phảnđối giáo viên người Pháp nói xấu Việt Nam. - Đó là các đoạn văn + “Bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên sông Đà” + “Cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như ở đời Lí, . ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 315 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 161 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 75 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 62 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 60 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 53 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 49 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 44 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 42 0 0