Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội
Số trang: 5
Loại file: docx
Dung lượng: 35.86 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vượt qua những mâu thuẫn và những hạn chế trong việc giải quyếtvấn đề độc lập theo lập trường phong kiến và tư sản. Độc lập dân tộc gắnliền với chủ nghĩa xã hội, tức là giải quyết độc lập dân tộc theo lập trườngcủa giai cấp công nhân, của chủ nghĩa xã hội khoa học. Đó là: Độc lập dântộc thực sự phải là độc lập về chính trị, kinh tế, văn hóa, đối ngoại; xóa bỏtình trạng áp bức bóc lột và nô dịch của dân tộc này đối với dân tộc khácvề kinh tế, chính trị và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hộiBài làm Qua 61 năm giành và giữ độc lập dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã h ộivà bảo vệ tổ quốc, đặc biệt hơn 20 năm đổi mới, với hệ giá trị đó, ĐảngCộng sản Việt Nam xứng đáng tiêu biểu cho bản lĩnh Vi ệt Nam trong vi ệcgiữ vững đường lối, chính sách đối nội và đối ngoại, đưa đời sống nhândân lên ngày một cao hơn, đưa đất nước và dân tộc ta lên v ị th ế m ới trongcộng đồng quốc tế. Và ngày hôm nay chúng ta lại thêm m ột l ần nữa làm rõvà chứng minh luận điểm Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hộilà sự lựa chọn duy nhất đúng đắn của Đảng cộng sản Việt Nam. 1. Độc lập Dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội là gì? Vượt qua những mâu thuẫn và những hạn chế trong việc giải quyếtvấn đề độc lập theo lập trường phong kiến và tư sản. Độc lập dân tộc gắnliền với chủ nghĩa xã hội, tức là giải quyết độc lập dân tộc theo lập trườngcủa giai cấp công nhân, của chủ nghĩa xã hội khoa học. Đó là: Đ ộc l ập dântộc thực sự phải là độc lập về chính trị, kinh tế, văn hóa, đối ngoại; xóa b ỏtình trạng áp bức bóc lột và nô dịch của dân tộc này đối với dân tộc khácvề kinh tế, chính trị và tinh thần. Do đó, độc lập gắn li ền với t ự do và bìnhđẳng, công việc nội bộ quốc gia - dân tộc nào phải do quốc gia - dân tộc đógiải quyết, không có sự can thiệp từ bên ngoài. Bản chất của chủ nghĩa xã hội là thực hiện triệt để giải phóng giaicấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người. Chủnghĩa xã hội căn nguyên kinh tế sâu sa của tình trạng bóc l ột ng ười do ch ếđộ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất sinh ra. Nhờ đó, nó xóa bỏ cơ sởkinh tế sinh ra ách áp bức con người về chính trị và sự nô dịch con ngườivề tinh thần, ý thức và tư tưởng. Chỉ với chủ nghĩa xã hội, đ ộc l ập dân t ộcmới đạt tới mục tiêu phục vụ lợi ích và quyền lực của mọi người laođộng, làm cho mọi thành viên của cộng đồng dân tộc trở thành người chủthực sự, có cuộc sống vật chất ngày càng đầy đủ với đời sống tinh thầnngày càng phong phú. Nó cũng bảo đảm cho dân tộc vượt qua tình trạng đóinghèo, lạc hậu và tụt hậu trong tương quan với các dân tộc khác trong th ếgiới và ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn để đạt tới sự bình đẳng trongcác mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cộng đồng dân tộcnày với cộng đồng dân tộc khác. Toàn bộ khả năng và điều kiện bảo đảmchỉ có thể tìm thấy và giải quyết bằng con đường phát triển chủ nghĩa xãhội. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trở thành h ệ giá trị phát tri ển c ủViệt Nam, dưới ngọn cờ của Đảng, trong thời đại ngày nay. Nh ận th ức vàhành động theo sự lựa chọn và theo hệ giá trị đó. Đảng đã lãnh đạo thànhcông cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945, tiến hành thắng lợi hai cuộc khángchiến hoàn toàn không cân sức với hai đế quốc to, m ở ra th ời kỳ phi th ựcdân sau Việt Nam cho cả hệ thống thuộc địa và các nước phụ thuộc trênthế giới. Qua nửa thế kỷ giành và giữ độc lập dân tộc, xây dựng ch ủ nghĩa xãhội và bảo vệ Tổ Quốc, đặc biệt 15 năm đổi mới, với hệ giá trị đó, Đ ảngCộng sản Việt Nam xưng đáng tiêu biểu bản lĩnh Việt Nam trong vi ệc gi ữvững định hướng xã hội chủ nghĩa, đã tỏ rõ tính độc lập tự chủ trong mọiđường lối, chính sách đối nội và đối ngoại, đưa đời sống nhân dân lên ngàymột cao hơn, đưa đất nước và dân tộc lên vị thế mới trong khu v ực và trênthế giới. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, với Việt Nam không ch ỉ là m ụctiêu, là nhu cầu, là cương lĩnh hành động, là ngọn cờ hiệu triệu, mà còn làđộng lực, là niềm tin sắt son của dân tộc Việt Nam ta. Độc lập dân t ộc g ắnvới chủ nghĩa xã hội là sự gắn kết hai sức mạnh thành một sức b ật m ới; làcội nguồn thắng lợi của cách mạng Việt Nam hôm qua, hôm nay và maisau. Thế kỷ XXI mở đầu thiên niên kỷ thứ ba của một thế gi ới đầy bi ếnđộng, cũng đồng thời mở ra một kỷ nguyên hội nhập, đau tranh gay gắt củacộng đồng quốc tế. Dù thời cuộc biến đổi xoay vần ra sao, dù ph ải đ ốimặt với xu thế toàn cầu hóa, thì h ệ giá trị độc l ập dân t ộc và ch ủ nghĩa xãhội, trong ý thức và trong hành động vẫn là mục tiêu, lý t ưởng, là qu ốc b ảophù hợp với xu thế thời đại; sẽ đưa nhân dân ta tiếp t ục giành thêm nhi ềuthắng lợi to lớn hơn nữa trong sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững ch ắc Tổquốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh, đưa đất nước ta sánh vai cùng các nước trong khu vực và trên th ếgiới. 2. Cơ sở khách quan của sự lựa chọn Độc lập dân tộc gắn liền vớichủ nghĩa xã hội Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, phong trào yêu n ước đã dấylên hết sức mạnh mẽ. Liên tiếp nổ ra các cuộc nổi dậy ở kh ắp n ơi c ủa đ ấtnước, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân, các bậc sĩ phu, kể cả một bộphận quan lại phong kiến. Các phong trào Cần Vương, khởi nghĩa YênThế; các phong trào Duy Tân, Đông Du, khởi nghĩa Yên Bái và hàng ch ụccuộc đấu tranh khác nữa đều bị thực dân Pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hộiBài làm Qua 61 năm giành và giữ độc lập dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã h ộivà bảo vệ tổ quốc, đặc biệt hơn 20 năm đổi mới, với hệ giá trị đó, ĐảngCộng sản Việt Nam xứng đáng tiêu biểu cho bản lĩnh Vi ệt Nam trong vi ệcgiữ vững đường lối, chính sách đối nội và đối ngoại, đưa đời sống nhândân lên ngày một cao hơn, đưa đất nước và dân tộc ta lên v ị th ế m ới trongcộng đồng quốc tế. Và ngày hôm nay chúng ta lại thêm m ột l ần nữa làm rõvà chứng minh luận điểm Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hộilà sự lựa chọn duy nhất đúng đắn của Đảng cộng sản Việt Nam. 1. Độc lập Dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội là gì? Vượt qua những mâu thuẫn và những hạn chế trong việc giải quyếtvấn đề độc lập theo lập trường phong kiến và tư sản. Độc lập dân tộc gắnliền với chủ nghĩa xã hội, tức là giải quyết độc lập dân tộc theo lập trườngcủa giai cấp công nhân, của chủ nghĩa xã hội khoa học. Đó là: Đ ộc l ập dântộc thực sự phải là độc lập về chính trị, kinh tế, văn hóa, đối ngoại; xóa b ỏtình trạng áp bức bóc lột và nô dịch của dân tộc này đối với dân tộc khácvề kinh tế, chính trị và tinh thần. Do đó, độc lập gắn li ền với t ự do và bìnhđẳng, công việc nội bộ quốc gia - dân tộc nào phải do quốc gia - dân tộc đógiải quyết, không có sự can thiệp từ bên ngoài. Bản chất của chủ nghĩa xã hội là thực hiện triệt để giải phóng giaicấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người. Chủnghĩa xã hội căn nguyên kinh tế sâu sa của tình trạng bóc l ột ng ười do ch ếđộ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất sinh ra. Nhờ đó, nó xóa bỏ cơ sởkinh tế sinh ra ách áp bức con người về chính trị và sự nô dịch con ngườivề tinh thần, ý thức và tư tưởng. Chỉ với chủ nghĩa xã hội, đ ộc l ập dân t ộcmới đạt tới mục tiêu phục vụ lợi ích và quyền lực của mọi người laođộng, làm cho mọi thành viên của cộng đồng dân tộc trở thành người chủthực sự, có cuộc sống vật chất ngày càng đầy đủ với đời sống tinh thầnngày càng phong phú. Nó cũng bảo đảm cho dân tộc vượt qua tình trạng đóinghèo, lạc hậu và tụt hậu trong tương quan với các dân tộc khác trong th ếgiới và ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn để đạt tới sự bình đẳng trongcác mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cộng đồng dân tộcnày với cộng đồng dân tộc khác. Toàn bộ khả năng và điều kiện bảo đảmchỉ có thể tìm thấy và giải quyết bằng con đường phát triển chủ nghĩa xãhội. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trở thành h ệ giá trị phát tri ển c ủViệt Nam, dưới ngọn cờ của Đảng, trong thời đại ngày nay. Nh ận th ức vàhành động theo sự lựa chọn và theo hệ giá trị đó. Đảng đã lãnh đạo thànhcông cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945, tiến hành thắng lợi hai cuộc khángchiến hoàn toàn không cân sức với hai đế quốc to, m ở ra th ời kỳ phi th ựcdân sau Việt Nam cho cả hệ thống thuộc địa và các nước phụ thuộc trênthế giới. Qua nửa thế kỷ giành và giữ độc lập dân tộc, xây dựng ch ủ nghĩa xãhội và bảo vệ Tổ Quốc, đặc biệt 15 năm đổi mới, với hệ giá trị đó, Đ ảngCộng sản Việt Nam xưng đáng tiêu biểu bản lĩnh Việt Nam trong vi ệc gi ữvững định hướng xã hội chủ nghĩa, đã tỏ rõ tính độc lập tự chủ trong mọiđường lối, chính sách đối nội và đối ngoại, đưa đời sống nhân dân lên ngàymột cao hơn, đưa đất nước và dân tộc lên vị thế mới trong khu v ực và trênthế giới. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, với Việt Nam không ch ỉ là m ụctiêu, là nhu cầu, là cương lĩnh hành động, là ngọn cờ hiệu triệu, mà còn làđộng lực, là niềm tin sắt son của dân tộc Việt Nam ta. Độc lập dân t ộc g ắnvới chủ nghĩa xã hội là sự gắn kết hai sức mạnh thành một sức b ật m ới; làcội nguồn thắng lợi của cách mạng Việt Nam hôm qua, hôm nay và maisau. Thế kỷ XXI mở đầu thiên niên kỷ thứ ba của một thế gi ới đầy bi ếnđộng, cũng đồng thời mở ra một kỷ nguyên hội nhập, đau tranh gay gắt củacộng đồng quốc tế. Dù thời cuộc biến đổi xoay vần ra sao, dù ph ải đ ốimặt với xu thế toàn cầu hóa, thì h ệ giá trị độc l ập dân t ộc và ch ủ nghĩa xãhội, trong ý thức và trong hành động vẫn là mục tiêu, lý t ưởng, là qu ốc b ảophù hợp với xu thế thời đại; sẽ đưa nhân dân ta tiếp t ục giành thêm nhi ềuthắng lợi to lớn hơn nữa trong sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững ch ắc Tổquốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh, đưa đất nước ta sánh vai cùng các nước trong khu vực và trên th ếgiới. 2. Cơ sở khách quan của sự lựa chọn Độc lập dân tộc gắn liền vớichủ nghĩa xã hội Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, phong trào yêu n ước đã dấylên hết sức mạnh mẽ. Liên tiếp nổ ra các cuộc nổi dậy ở kh ắp n ơi c ủa đ ấtnước, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân, các bậc sĩ phu, kể cả một bộphận quan lại phong kiến. Các phong trào Cần Vương, khởi nghĩa YênThế; các phong trào Duy Tân, Đông Du, khởi nghĩa Yên Bái và hàng ch ụccuộc đấu tranh khác nữa đều bị thực dân Pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tiểu luận các viết tiểu luận luận văn tốt nghiệp tài liệu tiểu luận trình bày tiểu luận nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1528 4 0 -
28 trang 506 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 474 0 0 -
99 trang 388 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
57 trang 334 0 0
-
36 trang 315 0 0
-
33 trang 311 0 0
-
98 trang 305 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 301 0 0