Đọc truyện ngắn chiếc lược ngà của nguyễn quang sáng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.78 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu chuyện viết về tình cha con của những người kháng chiến, những người cách mạng. Nhưng đó cũng là tình phụ tử muôn đời. Truyện không dài, tình tiết không li kì, tư tưởng cũng không phức tạp. Nó chân thực và giản dị, vì thế mà cảm động. Ấy là cốt cách của một truyện hay. Truyện nói đến ba nhân vật: một người con và hai người cha. Truyện viết về hai cuộc gặp gỡ ngắn ngủi, éo le: cuộc gặp gỡ đầu tiên mà cũng là cuối cùng của cô con gái với cha mình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đọc truyện ngắn chiếc lược ngà của nguyễn quang sáng Đọc truyện ngắn chiếc lược ngà của nguyễn quang sáng Câu chuyện viết về tình cha con của những người kháng chiến, những ngườicách mạng. Nhưng đó cũng là tình phụ tử muôn đời. Truyện không dài, tình tiết không li kì, tư tưởng cũng không phức tạp. Nó chânthực và giản dị, vì thế mà cảm động. Ấy là cốt cách của một truyện hay. Truyện nói đến ba nhân vật: một người con và hai người cha. Truyện viết vềhai cuộc gặp gỡ ngắn ngủi, éo le: cuộc gặp gỡ đầu tiên mà cũng là cuối cùng của côcon gái với cha mình và cuộc gặp gỡ cũng của người con ấy với bạn chiến đấu củangười cha đã hi sinh. Truyện xoay quanh một kỉ vật đơn sơ mà vô giá, chính nó đã nối hai cuộc gặpgỡ với ba con người: chiếc lược ngà. Nhưng vang vọng suốt cả câu chuyện, suốtnhững quãng đời, suốt những cuộc đời ấy chỉ có một tiếng kêu, một tiếng kêu bình dịmà thiêng liêng bậc nhất của cõi đời này: Ấy là tiếng Ba. Nhìn từ tình huống truyện, Chiếc lược ngà là một truyện ngắn không chỉ cómột tình huống duy nhất mà có hai tình huống, mỗi tình huống xoay quanh một cuộcgặp gỡ. Mỗi tình huống ấy là hạt nhân của một truyện nhỏ mà ta có thể gọi thành tên:truyện nhỏ thứ nhất có thể gọi là Cái thẹo của cha, truyện nhỏ thứ hai là Chiếc lượccho con. Truyện thứ nhất làm tiền đề cho truyện thứ hai. Hai truyện nhỏ liên hoàn tạothành một truyện lớn hoàn chỉnh. Đó là dạng tình huống giàu kịch tính. Vì thế cũng có thể xem Chiếc lược ngànhư một vở kịch nhỏ gồm hai màn khá rõ rệt. Mỗi màn là một cuộc gặp gỡ éo le màcảm động. ** * Hãy nói về cuộc gặp gỡ thứ nhất. Khi ấy, nhân vật Thu còn là một cô bé. Ngườicha được về thăm nhà sau bao nhiêu năm ở chiến khu. Khao khát đốt lòng ông là đượcgặp con, là được nghe con gọi tiếng ba, để được sống trong tình cảm cha con, mà lâunay ông chưa từng được sống, bấy lâu ông mong đợi. Nhưng mọi chuyện đã diễn rakhông ít trái ngang. Đứa con gái đã hoàn toàn lạnh lùng trước mọi tình cảm vồ vậpcủa cha. Ông càng xích lại gần, nó càng lùi xa. Ông càng chiều thương, nó càng lảngtránh. Ông càng khao khát được nghe tiếng ba từ lòng con, nó càng cố tình cự nự.Ngọn lửa nồng nàn của lòng cha cứ bị những đối xử xa lánh, ương ngạnh của con giộixuống những gáo nước lạnh. Có những tình huống tưởng chừng cô bé không thể ươngbướng được nữa, ấy thế mà nó vẫn quyết liệt. Đó là lúc cơm sôi, một mình nó bé,không thể tự nhấc nồi để chắt nước. Nó đã phải cầu cứu đến người lớn. Tình thế khiếnngười đọc ngỡ rằng nó sẽ phải thua, không thể chiến tranh lạnh được nữa - nó buộcphải gọi ba để được giúp đỡ. Nhưng không. Nó vẫn không chịu cất lên cái tiếng mà banó mong! Chỉ cần nói lên cái tiếng ba ấy thôi, là nó sẽ thoát khỏi thế bí. Nhưng quyếtkhông! Nó vẫn hành động theo sự bướng bỉnh, bất cần! Tự mình làm lấy một côngviệc nguy hiểm và quá sức! Nghĩa là nó không chịu nhượng bộ, không chịu thua cuộc.Điều ấy đã làm cho người cha, người bạn của cha và cả người đọc đau lòng. Còn gìđau lòng cho bằng người cha giàu lòng thương yêu con, mà lại bị chính đứa con ấykiên quyết chối bỏ! Nhưng, khi ta hiểu ra thì lại thấy rằng: chính cái hành động đáng ghét ấy lại vôcùng đáng quý! Chính thái độ quyết liệt ngang ngạnh đó lại là biểu hiện tuyệt vời củatình cảm người con dành cho cha. Đơn giản vì bấy giờ, cô bé thấy vết thẹo dài trên mángười đang xưng là ba đây không giống với ảnh cha mình. Cô bé không tin, và thậmchí còn ngờ vực. Điều đáng nói là cô bé không dễ tin người khác. Cả bạn của cha, cảmẹ xác nhận là cha. Nhưng không ai tháo gỡ được thắc mắc thầm kín trong lòngmình, thì cô bé vẫn chưa chịu thông. Còn chưa thông thì còn chưa chịu. Nó không đơnthuần là sự bướng bỉnh của một con bé đỏng đảnh, nhiễu sách, mà đó là sự kiên định,quyết liệt của một người có lập trường. Đây chính là cái mầm sâu kín, sau này làmnên tính cách cứng cỏi ngoan cường của chị giao liên giải phóng. Đến khi được ngoạigiảng giải về lai lịch vết thẹo trên má ba, thì Thu mới vỡ lẽ đó thực là ba mình. Hìnhảnh người ba thân yêu trên ảnh, người ba kính mến mà cô bé ghi sâu trong lòng, đếnlúc ấy, mới nhập vào người đang xưng ba có vết thẹo dài đây. Đã vỡ lẽ, thì lòng yêuba nhân lên gấp bội. Nhưng muộn quá, đúng lúc ba từ giã lên đường, nó mới có thểgọi ba. Tiếng ba vỡ ra từ sâu thẳm lòng cô bé. Cái tiếng mà ba nó đã chờ đợi suốt chínnăm trời xa con, đã chờ đợi suốt mấy ngày trời về bên con, ông đã tưởng chẳng thểcòn được nghe, thì bất ngờ, nó thét lên. Nó vỡ ra, còn lòng người đọc thì nghẹn lại.Người cha không cầm nổi nước mắt vì bất ngờ, vì sung sướng, vì thương yêu và vì cảsự éo le của tình cảm nữa: Nhưng thật lạ lùng, đúng lúc ấy, tình cha con như bỗng nổidậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên: - Ba… Ba! Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người,ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đọc truyện ngắn chiếc lược ngà của nguyễn quang sáng Đọc truyện ngắn chiếc lược ngà của nguyễn quang sáng Câu chuyện viết về tình cha con của những người kháng chiến, những ngườicách mạng. Nhưng đó cũng là tình phụ tử muôn đời. Truyện không dài, tình tiết không li kì, tư tưởng cũng không phức tạp. Nó chânthực và giản dị, vì thế mà cảm động. Ấy là cốt cách của một truyện hay. Truyện nói đến ba nhân vật: một người con và hai người cha. Truyện viết vềhai cuộc gặp gỡ ngắn ngủi, éo le: cuộc gặp gỡ đầu tiên mà cũng là cuối cùng của côcon gái với cha mình và cuộc gặp gỡ cũng của người con ấy với bạn chiến đấu củangười cha đã hi sinh. Truyện xoay quanh một kỉ vật đơn sơ mà vô giá, chính nó đã nối hai cuộc gặpgỡ với ba con người: chiếc lược ngà. Nhưng vang vọng suốt cả câu chuyện, suốtnhững quãng đời, suốt những cuộc đời ấy chỉ có một tiếng kêu, một tiếng kêu bình dịmà thiêng liêng bậc nhất của cõi đời này: Ấy là tiếng Ba. Nhìn từ tình huống truyện, Chiếc lược ngà là một truyện ngắn không chỉ cómột tình huống duy nhất mà có hai tình huống, mỗi tình huống xoay quanh một cuộcgặp gỡ. Mỗi tình huống ấy là hạt nhân của một truyện nhỏ mà ta có thể gọi thành tên:truyện nhỏ thứ nhất có thể gọi là Cái thẹo của cha, truyện nhỏ thứ hai là Chiếc lượccho con. Truyện thứ nhất làm tiền đề cho truyện thứ hai. Hai truyện nhỏ liên hoàn tạothành một truyện lớn hoàn chỉnh. Đó là dạng tình huống giàu kịch tính. Vì thế cũng có thể xem Chiếc lược ngànhư một vở kịch nhỏ gồm hai màn khá rõ rệt. Mỗi màn là một cuộc gặp gỡ éo le màcảm động. ** * Hãy nói về cuộc gặp gỡ thứ nhất. Khi ấy, nhân vật Thu còn là một cô bé. Ngườicha được về thăm nhà sau bao nhiêu năm ở chiến khu. Khao khát đốt lòng ông là đượcgặp con, là được nghe con gọi tiếng ba, để được sống trong tình cảm cha con, mà lâunay ông chưa từng được sống, bấy lâu ông mong đợi. Nhưng mọi chuyện đã diễn rakhông ít trái ngang. Đứa con gái đã hoàn toàn lạnh lùng trước mọi tình cảm vồ vậpcủa cha. Ông càng xích lại gần, nó càng lùi xa. Ông càng chiều thương, nó càng lảngtránh. Ông càng khao khát được nghe tiếng ba từ lòng con, nó càng cố tình cự nự.Ngọn lửa nồng nàn của lòng cha cứ bị những đối xử xa lánh, ương ngạnh của con giộixuống những gáo nước lạnh. Có những tình huống tưởng chừng cô bé không thể ươngbướng được nữa, ấy thế mà nó vẫn quyết liệt. Đó là lúc cơm sôi, một mình nó bé,không thể tự nhấc nồi để chắt nước. Nó đã phải cầu cứu đến người lớn. Tình thế khiếnngười đọc ngỡ rằng nó sẽ phải thua, không thể chiến tranh lạnh được nữa - nó buộcphải gọi ba để được giúp đỡ. Nhưng không. Nó vẫn không chịu cất lên cái tiếng mà banó mong! Chỉ cần nói lên cái tiếng ba ấy thôi, là nó sẽ thoát khỏi thế bí. Nhưng quyếtkhông! Nó vẫn hành động theo sự bướng bỉnh, bất cần! Tự mình làm lấy một côngviệc nguy hiểm và quá sức! Nghĩa là nó không chịu nhượng bộ, không chịu thua cuộc.Điều ấy đã làm cho người cha, người bạn của cha và cả người đọc đau lòng. Còn gìđau lòng cho bằng người cha giàu lòng thương yêu con, mà lại bị chính đứa con ấykiên quyết chối bỏ! Nhưng, khi ta hiểu ra thì lại thấy rằng: chính cái hành động đáng ghét ấy lại vôcùng đáng quý! Chính thái độ quyết liệt ngang ngạnh đó lại là biểu hiện tuyệt vời củatình cảm người con dành cho cha. Đơn giản vì bấy giờ, cô bé thấy vết thẹo dài trên mángười đang xưng là ba đây không giống với ảnh cha mình. Cô bé không tin, và thậmchí còn ngờ vực. Điều đáng nói là cô bé không dễ tin người khác. Cả bạn của cha, cảmẹ xác nhận là cha. Nhưng không ai tháo gỡ được thắc mắc thầm kín trong lòngmình, thì cô bé vẫn chưa chịu thông. Còn chưa thông thì còn chưa chịu. Nó không đơnthuần là sự bướng bỉnh của một con bé đỏng đảnh, nhiễu sách, mà đó là sự kiên định,quyết liệt của một người có lập trường. Đây chính là cái mầm sâu kín, sau này làmnên tính cách cứng cỏi ngoan cường của chị giao liên giải phóng. Đến khi được ngoạigiảng giải về lai lịch vết thẹo trên má ba, thì Thu mới vỡ lẽ đó thực là ba mình. Hìnhảnh người ba thân yêu trên ảnh, người ba kính mến mà cô bé ghi sâu trong lòng, đếnlúc ấy, mới nhập vào người đang xưng ba có vết thẹo dài đây. Đã vỡ lẽ, thì lòng yêuba nhân lên gấp bội. Nhưng muộn quá, đúng lúc ba từ giã lên đường, nó mới có thểgọi ba. Tiếng ba vỡ ra từ sâu thẳm lòng cô bé. Cái tiếng mà ba nó đã chờ đợi suốt chínnăm trời xa con, đã chờ đợi suốt mấy ngày trời về bên con, ông đã tưởng chẳng thểcòn được nghe, thì bất ngờ, nó thét lên. Nó vỡ ra, còn lòng người đọc thì nghẹn lại.Người cha không cầm nổi nước mắt vì bất ngờ, vì sung sướng, vì thương yêu và vì cảsự éo le của tình cảm nữa: Nhưng thật lạ lùng, đúng lúc ấy, tình cha con như bỗng nổidậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên: - Ba… Ba! Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người,ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiếc lược ngà nguyễn quang sáng nghị luận văn lớp 12 ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 311 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 161 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 74 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 62 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 60 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 53 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 49 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 44 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 42 0 0